Tiểu sử của Thân Trọng Huề (1869 - 1925)

Ông sinh ra trong gia tộc nổi tiếng ở kinh đô Huế. Nội của ông là Bố chính Thân Văn Quyền (1771-1873), thuộc dòng dõi danh thần Thân Nhân Trung đời Hậu Lê; và cha của ông là Thân Văn Nhiếp (1804-1872) từng làm Tổng đốc Bình Phú (Phú Yên, Bình Định). Trước đây, ông Quyền và ông Nhiếp đều là người làng An Lỗ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, sau mới đến ở tại làng Nguyệt Biều, huyện Hương Thủy, cùng tỉnh. Ông mồ côi cha lúc mới có 4 tuổi, theo mẹ vào sinh sống ở Gia Định, sau được anh rể là Tham tri bộ Lễ Trần Thúc Nhẫn (1841-1883) đưa về Huế ở với người anh cả là Thân Trọng Trữ để ăn học. Nhờ chân "ấm sinh", ông Huề vào học Quốc Tử Giám ở Huế.

Thân Trọng Huề (1869 - 1925):

Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Thân Trọng Huề:

Năm Tuổi Địa điểm Sự kiện
1869 ... ... Thân Trọng Huề được sinh ra
1925 56 tuổi ... Thân Trọng Huề mất

Thân thế và sự nghiệp của Thân Trọng Huề:

Ông sinh ra trong gia tộc nổi tiếng ở kinh đô Huế. Nội của ông là Bố chính Thân Văn Quyền (1771-1873), thuộc dòng dõi danh thần Thân Nhân Trung đời Hậu Lê; và cha của ông là Thân Văn Nhiếp (1804-1872) từng làm Tổng đốc Bình Phú (Phú Yên, Bình Định). Trước đây, ông Quyền và ông Nhiếp đều là người làng An Lỗ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, sau mới đến ở tại làng Nguyệt Biều, huyện Hương Thủy, cùng tỉnh. Ông mồ côi cha lúc mới có 4 tuổi, theo mẹ vào sinh sống ở Gia Định, sau được anh rể là Tham tri bộ Lễ Trần Thúc Nhẫn (1841-1883) đưa về Huế ở với người anh cả là Thân Trọng Trữ để ăn học. Nhờ chân "ấm sinh", ông Huề vào học Quốc Tử Giám ở Huế.


Năm 1888, 19 tuổi, Thân Trọng Huề thi Hương đỗ trường Nhì; năm sau (1889), ông được chính quyền thực dân Pháp chọn du học tại Trường Bảo hộ (Thuộc địa) Paris (Pháp), nhằm đào tạo thành một quan chức của bộ máy chính quyền thuộc địa. Trong sáu năm học tập, ông được các giáo sư người Pháp ngợi khen là thông minh, học giỏi; và đến 1895, ông tốt nghiệp Thủ khoa tại trường này với lời khen thưởng của Hội đồng Giám khảo.
Về nước, triều đình chiếu theo lệ thi đỗ "Tiến sĩ" trong nước, bổ ông hàm Biên tu Viện Cơ mật, sung chức Ngự tiền thị thơ. Khi làm việc tại đây, vì tính ngay thẳng, mà ông bị Tiết chế Đại thần Nguyễn Thân không ưa, rồi lấy cớ "gặp quan mà không xuống ngựa" xin cách chức ông (1896).
Năm 1897, ông được phục chức, sung vào làm Bang tá ở Viện Cơ mật. Năm 1899, thăng ông hàm Hồng lô tự khanh. Năm 1901, bổ ông làm Án sát Khánh Hòa. Năm 1902, biệt phái ông sang giúp việc Phủ Toàn quyền Đông Dương (Hà Nội), và được thưởng hàm Thái thường tự khanh.
Năm 1903, triệu ông về Huế, bổ chức Tả Thị lang bộ Lại, sung Tham tá Viện Cơ mật. Năm 1904, bổ ông làm Bố chính tỉnh Quảng Nam. Tại đây, ông lại bị cấp trên là Tổng đốc Hồ Đệ kiếm cớ "giáng 4 trật và cho về nhà". Uất ức, Thân Trọng Huề đã gửi lên triều đình tờ trình biện minh, đồng thời xin được ra ở Bắc Kỳ.
Năm 1905, ông được cử làm Đốc giáo Trường Hậu bổ (Hà Nội) (còn gọi là Trường Sĩ hoạn), chuyên đào tạo các quan chức cho chính quyền của thực dân và phong kiến.
Năm 1907, ông được phục hàm Bố chính, bổ Án sát Bắc Ninh, rồi lần lượt trải các chức: Tuần phủ Bắc Ninh; Án sát Hưng Yên, Án sát Hải Dương, thành viên Phòng 4 Tòa Thượng thẩm Hà Nội.
Năm 1915, thăng ông làm Tổng đốc sung vào Viện Thượng thẩm. Năm 1921, thăng ông hàm Hiệp tá Đại học sĩ. Năm 1922, vua Khải Định vời về ông về Huế sung Cơ mật viện Đại thần, nhận lãnh Thượng thư hai bộ: bộ Học và bộ Binh, kiêm Đô Ngự sử Viện Đô sát. Năm 1925, gia phong ông hàm Thái tử Thiếu bảo.
Ngày 17 tháng 7 năm 1925, Thân Trọng Huề lâm bệnh mất tại chức lúc 56 tuổi, được an táng tại quê nhà (làng Nguyệt Biều), và được triều đình truy tặng thực thụ hàm Đông các Đại học sĩ.

Tài liệu tham khảo:

Nhân vật cùng thời kỳ với Thân Trọng Huề:

Tự Đức (1829 - 1883)

  • 2 thg 12, 2
  • 137

Với 36 năm trị vì, Tự Đức là ông vua tại vị lâu nhất trong số 13 vua nhà Nguyễn. Ông tên là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, con trai thứ hai của vua Thiệu Trị. Theo luật thế tập của chế độ phong kiến, lẽ ra anh trai ông là Hồng Bảo mới là người nối ngôi. Nhưng do tài năng thấp kém, tính khí ngông nghênh nên Hồng Bảo bị vua cha phế truất khỏi ngôi Tiềm để, Hồng Nhậm được đưa lên ngai vàng trở thành vua Tự Đức - một vị vua, một nhà thơ hiền lành, thương dân, yêu nước nhưng thể chất yếu đuối, tính cách có phần bạc nhược và bi quan.

Tôn Thất Thuyết (1839 - 1913)

  • 2 thg 12, 2
  • 136

Tôn Thất Thuyết là Phụ chính đại thần của nhà Nguyễn. Ông là một trong những quan nhà Nguyễn chống Pháp tiêu biểu nhất, cùng vua Hàm Nghi phát động phong trào Cần vương. Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm Kỷ Hợi, tức 12 tháng 5 năm 1839 tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến cạnh Kinh thành Thuận Hóa, nay thuộc thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế. Ông là con thứ hai của Đề đốc Tôn Thất Đính và bà Văn Thị Thu, cũng là cháu 5 đời của chúa Hiền vương Nguyễn Phúc Tần.

Hàm Nghi (1871 - 1943)

  • 2 thg 12, 2
  • 125

Hàm Nghi là vua thứ tám triều Nguyễn, con của Kiến thái vương Nguyễn Phúc Hồng Cai, em ruột vua Kiến Phúc. Sau khi vua Kiến Phúc bị đầu độc chết, được đưa lên ngôi lúc 13 tuổi, lấy niên hiệu là Hàm Nghi.

Phan Châu Trinh (1872 - 1926)

  • 2 thg 12, 2
  • 164

Phan Châu Trinh còn được gọi Phan Chu Trinh, hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán. Ông là nhà thơ, nhà văn, và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam. Phan Châu Trinh sinh ngày 9 tháng 9 năm 1872, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ (nay thuộc xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam, hiệu là Tây Hồ Hy Mã, tự là Tử Cán. Cha ông là Phan Văn Bình, làm chức Quản cơ sơn phòng, sau tham gia phong trào Cần Vương trong tỉnh, làm Chuyển vận sứ đồn A Bá (Tiên Phước) phụ trách việc quân lương. Mẹ ông là Lê Thị Chung, con gái nhà vọng tộc, thông thạo chữ Hán, ở làng Phú Lâm, huyện Tiên Phước.

Hoàng Hoa Thám (1858 - 1913)

  • 2 thg 12, 2
  • 143

Hoàng Hoa Thám còn gọi là Đề Dương, Đề Thám hay Hùm xám Yên Thế, là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp. Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa, quê làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, bố là Trương Văn Thận và mẹ là Lương Thị Minh. Sinh thời, bố mẹ Hoàng Hoa Thám đều là những người rất trọng nghĩa khí; cả hai ông bà đều gia nhập cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Văn Nhàn (Nùng Văn Vân) ở Sơn Tây.

Nguyễn Trọng Hợp (1834 - 1902)

  • 2 thg 12, 2
  • 91

Nguyễn Trọng Hợp là quan nhà Nguyễn trải qua bảy triều vua từ Tự Đức đến Thành Thái, là đại thần nhà Nguyễn chủ chốt trong việc nghị hòa với người Pháp. Ông tên thật là Nguyễn Văn Tuyên, hiệu Kim Giang, tên chữ Quế Bình Tử, tự Trọng Hợp, về sau dùng tên tự làm tên chính nên thường được gọi là Nguyễn Trọng Hợp. Nguyễn Trọng Hợp sinh năm Giáp Ngọ (1834), dòng dõi đại thần đời Hậu Lê là Nguyễn Công Thái, thân phụ của ông là cử nhân Nguyễn Cư quê làng Kim Lũ, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay là phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội). Ông sống từ nhỏ ở quê hương, lớn lên đi học tại Hà Nội, là học trò của tiến sĩ Vũ Tông Phan và tiến sĩ Nguyễn Văn Lý - nhà giáo nổi tiếng ở Hà Nội lúc bấy giờ.

Trần Đình Túc (1818 - 1899)

  • 2 thg 12, 2
  • 121

Trần Đình Túc quê làng Hà Trung xã Gio Châu huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị, đỗ cử nhân dưới triều Thiệu Trị và Tự Đức, là quan đại thần nhà Nguyễn (thời Tự Đức), từng giữ các chức Tổng đốc Hà Ninh (Hà Nội, Ninh Bình), Hiệp biện Đại học sĩ. Trần Đình Túc là một trong những đại thần chủ chốt trong việc nghị hòa với người Pháp, khi Pháp xâm lược Việt Nam.

Đinh Công Tráng (1842 - 1887)

  • 2 thg 12, 2
  • 107

Đinh Công Tráng là lãnh tụ chính của khởi nghĩa Ba Đình trong phong trào Cần vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam. Đinh Công Tráng sinh năm Nhâm Dần (1842), quê làng Tráng Xá, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.

Tống Duy Tân (1837 - 1892)

  • 2 thg 12, 2
  • 130

Tống Duy Tân là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh trong lịch sử Việt Nam. Ông là người làng Bồng Trung, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Năm Canh Ngọ (1870), ông đỗ cử nhân, đến năm Ất Hợi (1875), thì đỗ tiến sĩ. Bước đầu, ông được bổ làm Tri huyện, sau làm Đốc học Thanh Hóa rồi Thương biện tỉnh vụ. Tháng 7 năm 1885, hưởng ứng dụ Cần Vương, Tống Duy Tân được vua Hàm Nghi phong làm Chánh sứ sơn phòng Thanh Hóa. Sau đó, ông tham gia xây dựng chiến khu Ba Đình.

Phạm Bành (1827 - 1887)

  • 2 thg 12, 2
  • 94

Phạm Bành là quan nhà Nguyễn, đã tham gia phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19. Phạm Bành quê ở làng Trương Xá (nay thuộc xã Hoà Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá), đậu cử nhân khoa Giáp Tý (1864). Ông làm quan đến chức Án sát tỉnh Nghệ An, là người nổi tiếng thanh liêm và biết quan tâm đến đời sống nhân dân.

Phạm Thận Duật (1825 - 1885)

  • 2 thg 12, 2
  • 111

Phạm Thận Duật là một đại thần triều Nguyễn. Ông là người cùng với Tôn Thất Phan thay mặt triều đình vua Tự Đức ký vào bản Hòa ước Giáp Thân 1884 (Hòa ước Pa-tơ-nốt). Ông cũng là một nhà sử học nổi tiếng, từng giữ chức vụ Phó tổng tài Quốc sử quán kiêm quản Quốc tử giám, là người duyệt cuối cùng bản Quốc sử Khâm định Việt sử thông giám cương mục, từng là thầy dạy học cho hai hoàng thân là vua Dục Đức và Đồng Khánh sau này.

Nguyễn Tri Phương (1800 - 1873)

  • 2 thg 12, 2
  • 170

Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần thời nhà Nguyễn. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969)

  • 2 thg 12, 2
  • 278

Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ 20. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là Tổng bí thư) trong thời gian 1951 – 1969.

Phan Đình Phùng (1847 - 1895)

  • 2 thg 12, 2
  • 183

Phan Đình Phùng hiệu: Châu Phong là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh tại làng Đông Thái, xã Yên Hạ, tổng Việt Yên, huyện La Sơn phủ Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh (nay là xã Tùng Ảnh huyện Đức Thọ) một vùng quê có nhiều người thành đạt trên con đường khoa bảng.

Cao Thắng (1864 - 1893)

  • 2 thg 12, 2
  • 140

Cao Thắng là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt Nam ở cuối thế kỷ 19. Ông quê ở thôn Yên Đức, xã Tuần Lễ, tổng Yên Ấp, huyện Hương Sơn (nay là xã Sơn Lễ huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh)

Lê Tuấn (? - 1884)

  • 2 thg 12, 2
  • 47

Lê Tuấn là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Ông từng giữ các chức vụ Kinh lược sứ Bắc Kỳ, Chánh sứ ký hòa ước với Pháp năm 1874. Ông là người huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, thi đậu Hoàng giáp khoa thi Đình Quý Sửu - 1853, đời vua Tự Đức

Nguyễn Văn Tường (1824 - 1886)

  • 2 thg 12, 2
  • 161

Nguyễn Văn Tường là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn. Ông xuất thân từ một gia đình lao động nghèo thuộc làng An Cư, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

Phạm Hồng Thái (1896 - 1924)

  • 2 thg 12, 2
  • 145

Phạm Hồng Thái là một nhà hoạt động trong Phong trào Đông Du và là người đặt bom ám sát toàn quyền Đông Dương Meclanh vào năm 1924. Tên thật là Phạm Thành Tích, quê Nghệ An, là con quan Huấn đạo Phạm Thành Mỹ. Ông cùng với một nhóm thanh niên có tâm huyết theo Vương Thúc Oánh (thành viên Việt Nam Quang phục Hội) vượt biên qua Xiêm (Thái Lan) rồi sang Quảng Châu (Trung Quốc) khoảng cuối năm 1918. Tháng 4 năm 1924, ông gia nhập Tâm Tâm Xã do Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn thành lập

Hồ Tùng Mậu (1896 - 1951)

  • 2 thg 12, 2
  • 150

Hồ Tùng Mậu là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông từng đảng viên của cả Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam, thành viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Thanh tra Ban Thanh tra Chính phủ. Ông tên thật là Hồ Bá Cự, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1896 tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Cha ông là Hồ Bá Kiện, một chí sĩ trong phong trào Văn Thân, bị thực dân Pháp bắt giam và bắn chết trong khi vượt ngục tại Lao Bảo.

Lê Hồng Phong (1902 - 1942)

  • 2 thg 12, 2
  • 115

Lê Hồng Phong là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông là Tổng bí thư thứ 2 của Đảng Cộng sản Đông Dương từ 1935 đến 1936. Vợ ông, Nguyễn Thị Minh Khai, cũng là một yếu nhân của Đảng trong thời kỳ đầu. Lê Hồng Phong sinh ngày 6 tháng 9 năm 1902 trong một gia đình nghèo thuộc xóm Đông Cửa, thôn Đông Thông, tổng Thông Lạng, nay là xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Từ nhỏ cuộc sống ông đã bập bênh nhiều khó khăn. Song thân ông là ông Lê Huy Quán và bà Phạm Thị Sau

Lê Hồng Sơn (1899 - 1933)

  • 2 thg 12, 2
  • 79

Lê Hồng Sơn là nhà cách mạng chống Pháp, người hỗ trợ cho Phạm Hồng Thái trong kế hoạch mưu sát toàn quyền Đông Dương Méclanh. Ông tên thật Lê Văn Phan, còn có các bí danh: Lê Hưng Quốc, Võ Hồng Anh, Lê Tản Anh. Quê ông ở làng Xuân Hồ, tổng Xuân Liễu, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Năm 1920, ông tham gia vào Việt Nam Quang phục Hội và được Phan Bội Châu cử sang Nhật gặp Kỳ Ngoại Hầu Cường Để.

Đặng Thai Mai (1902 - 1984)

  • 2 thg 12, 2
  • 113

Đặng Thai Mai còn được biết đến dưới tên gọi Đặng Thái Mai và những bút danh Thanh Tuyền, Thanh Bình. Ông là giáo sư, nhà giáo, nhà văn, nhà phê bình văn học Việt Nam; và nguyên là Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Viện trưởng đầu tiên của Viện Văn học Việt Nam. Ông sinh năm 1902 tại làng Lương Điền (nay là Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong một gia đình nho học. Thân phụ ông là Đặng Nguyên Cẩn, đỗ phó bảng, tham gia phong trào Duy Tân cùng với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, bị thực dân Pháp bắt, đày đi Côn Đảo. Sau khi thân phụ bị bắt, ông về sống tại quê nội từ năm 6 tuổi, và được bà nội nuôi dưỡng, giáo dục lòng yêu nước, học chữ Hán và chữ Quốc ngữ theo chương trình Đông Kinh nghĩa thục.

Tôn Quang Phiệt (1900 - 1973)

  • 2 thg 12, 2
  • 127

Tôn Quang Phiệt là giáo sư, nhà sử học, nhà hoạt động cách mạng, ông sinh năm 1900, quê xã Võ Kiệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Thủa nhỏ, ông học ở Vinh, năm 1923 ông ra Hà Nội học Cao đẳng Sư phạm Đông Dương. Tại đây ông tham gia vận động thành lập Đảng Phục Việt (sau đổi thành Tân Việt, tiền thân của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn).

Lê Văn Huân (1876 - 1929)

  • 2 thg 12, 2
  • 107

Lê Văn Huân hiệu Lâm Ngu; là một chí sĩ theo đường lối kháng Pháp ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh năm Bính Tý (1876) tại làng Trung Lễ, huyện La Sơn (nay là Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh. Thân sinh ông là Lê Văn Thống đậu cử nhân, làm Bang biện huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An; mẹ là Phan Thị Đại, chị ruột Đình nguyên tiến sỹ Phan Đình Phùng. Lê Văn Huân mồ côi cha lúc 2 tuổi, được mẹ đem về nuôi ở quê ngoại, làng Đông Thái, xã Việt Yên Hạ (nay là xã Tùng Ảnh).

Trần Phú (1904 - 1931)

  • 2 thg 12, 2
  • 151

Trần Phú là một nhà cách mạng Việt Nam, là Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam khi mới 26 tuổi. Ông sinh ngày 1 tháng 5 năm 1904 tại thành An Thổ, phủ Tuy An, tỉnh Phú Yên (nay thuộc xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên). Nguyên quán ông ở làng Tùng Sinh, nay thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Cha ông là cụ Trần Văn Phổ, từng đỗ Giải nguyên. Thời gian làm Giáo thụ Tuy An đã sinh ra ông tại đây. Thân mẫu ông là bà Hoàng Thị Cát, người làng Tùng Anh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là con thứ 7 trong gia đình.

Nguyễn Thái Học (1902 - 1930)

  • 2 thg 12, 2
  • 97

Nguyễn Thái Học là nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền thuộc địa Pháp để thành lập một nước độc lập Việt Nam Dân Quốc. Ông sáng lập Việt Nam Quốc Dân Đảng năm 1927 và lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa Yên Bái năm 1930. Nguyễn Thái Học sinh ngày 1 tháng 12 năm Nhâm Dần (1902) tại làng Thổ Tang, tổng Lương Điền, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên (nay là Thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc). Ông là con cả của cụ Nguyễn Văn Hách và bà Nguyễn Thị Quỳnh. Gia đình ông là một gia đình trung nông sống bằng nghề làm ruộng và dệt vải, buôn vải. Từ 4 tuổi ông đã được cha mẹ cho đi học chữ Hán, và năm 11 tuổi ông bắt đầu theo học chương trình tiểu học Pháp-Việt tại thị xã Vĩnh Yên

Nguyễn Khắc Nhu (1882 - 1930)

  • 2 thg 12, 2
  • 177

Nguyễn Khắc Nhu là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại. Ông là một trong những cột trụ của Việt Nam Quốc dân đảng thời kỳ trước 1930. Ông sinh năm 1882, tại làng Song Khê, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Xuất thân trong một gia đình Nho học, mồ côi cha năm 13 tuổi, thuở nhỏ ông theo học khoa cử, năm 1912 đi thi Hương đứng đầu cả xứ Bắc Kỳ nên đương thời gọi là Đầu Xứ Nhu, gọi tắt là Xứ Nhu.

Phó Đức Chính (1907 - 1930)

  • 2 thg 12, 2
  • 91

Phó Đức Chính là nhà cách mạng Việt Nam, sáng lập viên, một trong những lãnh tụ của Việt Nam Quốc Dân Đảng, cánh tay phải của Đảng trưởng Nguyễn Thái Học. Phó Đức Chính sinh năm 1907, người làng Đa Ngưu (nay thuộc xã Tân Tiến) huyện Văn Giang, xuất thân trong một gia đình Nho học. Ông học trường Cao đẳng Công chính Hà Nội. Tháng 12/1927, Phó Đức Chính tham gia thành lập Việt Nam Quốc Dân Đảng và là một trong năm thành viên lãnh đạo của Tổng bộ, phụ trách công tác tổ chức.

Trịnh Đình Cửu (1906 - 1990)

  • 2 thg 12, 2
  • 152

Trịnh Đình Cửu là một trong 5 đại biểu chính thức của 2 tổ chức cộng sản (Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng) tham gia trong hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc. Ông là người đứng đầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khi Đảng được thành lập với cương vị Phụ trách Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam từ tháng 2 đến tháng 10 năm 1930.

Ngô Gia Tự (1908 - 1935)

  • 2 thg 12, 2
  • 101

Ngô Gia Tự là một đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam. Ông sinh tại làng Tam Sơn, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Năm 1927, ông tham gia lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc tổ chức tại Quảng Châu, Trung Quốc, được Kỳ bộ Bắc kỳ Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội chỉ định vào Tỉnh bộ Bắc Ninh để gây dựng cơ sở ở địa phương. Năm 1928, Ngô Gia Tự được đưa về hoạt động tại Kỳ bộ Bắc kỳ

Nguyễn Đức Cảnh (1908 - 1932)

  • 2 thg 12, 2
  • 163

Nguyễn Đức Cảnh là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, là Bí thư đầu tiên của Thành ủy Hải Phòng và là Tổng biên tập đầu tiên của báo Lao Động. Ông sinh ngày 2/2/1908 tại thôn Diêm Điền, xã Thái Hà, huyện Thuỵ Anh, tỉnh Thái Bình. Là học sinh trường Thành Chung Nam Định, Nguyễn Đức Cảnh tham gia lãnh đạo thanh niên trong phong trào truy điệu Phan Chu Trinh ở Nam Định. Bị đuổi học, Nguyễn Đức Cảnh lên Hà Nội tìm việc làm và cũng từ đây anh đã tham gia vào tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng.

Trần Văn Cung (1906 - 1977)

  • 2 thg 12, 2
  • 105

Trần Văn Cung là bí thư Chi bộ Cộng sản đầu tiên tại Việt Nam. Ông sinh ngày 5 tháng 5 năm 1906 tại làng Kim Khê Trung, tổng Kim Nguyên (nay là xã Nghi Hoa), huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Cả nhà đều tham gia cách mạng chống Pháp. Anh cả, ông Trần Văn Tăng, tham gia Đảng Tân Việt từng bị bắt và bị kết án hai năm tù và hai năm quản thúc. Còn các em trai là Trần Văn Quang (thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam) và Trần Văn Bành (đại tá) cũng từng bị bắt giam tại nhà tù Ban Mê Thuột.

Nguyễn Phong Sắc (1902 - 1931)

  • 2 thg 12, 2
  • 86

Nguyễn Phong Sắc là một chí sĩ cách mạng Việt Nam. Ông là một trong những thành viên đầu tiên của Chi bộ Cộng sản Bắc Kỳ và một trong những Ủy viên Ban chấp hành Trung ương đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ộng sinh ngày 1 tháng 2 năm 1902 ở làng Bạch Mai, Hà Nội. Cha ông là ông Nguyễn Đình Phúc, một người đã tham gia phong trào Đông Kinh nghĩa thục và là một trong những người trực tiếp thực hiện vụ đầu độc nổi tiếng: dùng cà độc dược đầu độc binh lính Pháp trong thành Hà Nội ngày 27 tháng 6 năm 1908. Sau đó ông Nguyễn Đình Phúc bị phát hiện, bị bắt và đi đày Côn Đảo 5 năm

Lâm Đức Thụ (1890 - 1947)

  • 2 thg 12, 2
  • 106

Lâm Đức Thụ là người hoạt động cách mạng chống Pháp rồi trở thành chỉ điểm cho mật thám Pháp, người được cho là đã bán đứng Phan Bội Châu cho thực dân Pháp. Lâm Đức Thụ tên thật là Nguyễn Công Viễn, còn có biệt danh là Trương Béo hoặc bí danh là Hoàng Chấn Đông, quê ở Thái Bình, con trai cụ tú tài Nguyễn Hữu Đàn và là cháu nội nhà nho yêu nước Nguyễn Mậu Kiến. Lâm Đức Thụ thi đỗ đầu xứ, nên còn gọi là Đầu xứ Viễn.

Châu Văn Liêm (1902 - 1930)

  • 2 thg 12, 2
  • 87

Châu Văn Liêm là nhà cách mạng Việt Nam, là người sáng lập An Nam Cộng sản Đảng và là một trong sáu người tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông sinh tại làng Thới Thạnh, huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ trong một gia đình Nho học nghèo. Từ nhỏ ông đã được học chữ Nho và chữ Quốc ngữ tại quê nhà. Sau đó ông lên Cần Thơ học. Năm 1922, sau khi có bằng Thành chung từ trường College de My Tho, ông vào học tại trường Sư phạm Đông Dương tại Sài Gòn.

Nguyễn Thiệu (1903 - 1989)

  • 2 thg 12, 2
  • 108

Nguyễn Thiệu một trong hai đại biểu đại diện An Nam Cộng sản Đảng tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930. Ông người làng Thạch Trụ, nay thuộc xã Đức Lân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng ngãi. Ông đỗ Tú tài Tân học năm 1923, thường được gọi là Tú Thiệu.

Trần Não (1908 - 1933)

  • 2 thg 12, 2
  • 85

Trần Não tên thật là Huỳnh Quảng, bí danh là Hoàng Tuyền hay Trần Văn Minh là một nhà hoạt động cách mạng, liệt sĩ của Việt Nam. Quê quán ở làng Khánh An, tỉnh Bạc Liêu, nay thuộc xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, Cà Mau. Ông tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội, rồi gia nhập An Nam Cộng sản Đảng, từng là ủy viên trung ương An Nam cộng sản đảng, Bí thư Thành ủy Sài Gòn - Chợ Lớn từ năm 1931 đến 1932. Đến năm 1933, Ông bị Pháp bắt giam và bị tra tấn nên đã mất tại nhà thương Chợ Quán - Chợ Lớn lúc mới 25 tuổi.

Nguyễn Sĩ Sách (1907 - 1929)

  • 2 thg 12, 2
  • 81

Nguyễn Sĩ Sách bí danh Phong là nhà cách mạng Việt Nam. Nguyễn Sỹ sách sinh ngày 20/1/1907 trong một gia đình nhà nho nghèo ở làng Tú Viên, tổng Xuân Lâm(nay là xã Thanh Lương), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.

Đào Duy Anh (1904 - 1988)

  • 2 thg 12, 2
  • 115

Đào Duy Anh là nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Ông được xem là người mở đầu cho nhiều ngành khoa học xã hội Việt Nam. Đào Duy Anh sinh ngày 25 tháng 4, 1904 tại Thanh Hóa, tuy nhiên dòng họ của ông vốn gốc ở làng Khúc Thủy, tổng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay là huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội)

Nguyễn Văn Tạo (1908 - 1970)

  • 2 thg 12, 2
  • 111

Nguyễn Văn Tạo là một nhà báo, nhà cách mạng, một người Cộng sản Việt Nam từ thời sơ khai. Ông sinh ngày 20 tháng 5 năm 1908, tại làng Phước Lợi (có tài liệu ghi là làng Gò Đen), tổng Long Hưng Hạ, tỉnh Chợ Lớn, nay thuộc tỉnh Long An.

Phạm Hữu Lầu (1906 - 1959)

  • 2 thg 12, 2
  • 309

Phạm Hữu Lầu, bí danh Tư Lộ, sinh năm 1906, quê làng Hòa An, tổng An Tịnh, quận Cao Lãnh, tỉnh Sa Đéc (nay là phường 4, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp). Hồi nhỏ, ông ham học và học giỏi, nhưng gia đình nghèo và cha mất sớm, nên năm 13 tuổi phải nghỉ học đi làm thợ sơn, rồi thợ hớt tóc để có tiền giúp mẹ nuôi 2 em. Ông là người đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên tại tỉnh Đồng Tháp và là một trong bảy ủy viên của Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng do Trịnh Đình Cửu đứng đầu. Ban được lập ra để hợp nhất các cơ sở đảng ở trong nước, sau khi thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2 năm 1930. Sau hiệp định Genève, ông làm Phó Bí thư Xứ uỷ, rồi Bí thư Xứ ủy Nam bộ cho đến năm 1959.

Hoàng Quốc Việt (1905 - 1992)

  • 2 thg 12, 2
  • 129

Hoàng Quốc Việt tên thật là Hạ Bá Cang, sinh ngày 28 tháng 5 năm 1905, tại Đáp Cầu, huyện Võ Giàng, tỉnh Bắc Ninh (ngày nay là phường Đáp Cầu, thành phố Bắc Ninh). Ông là nhà cách mạng, chính trị gia, nguyên Bí thư Tổng bộ Việt Minh, Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ.

Phan Đình Giót (1922 - 1954)

  • 2 thg 12, 2
  • 129

Anh hùng Liệt sĩ Phan Đình Giót, Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (truy phong; 31/3/1955), Khi hy sinh anh là Tiểu đội phó bộ binh Đại đội 58, Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Huân chương Quân công hạng Nhì. Phan Đình Giót sinh nǎm 1922 ở làng Tam Quang, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình rất nghèo. Bố bị chết đói. Anh phải đi ở từ năm 13 tuổi cực nhọc, vất vả. Cách mạng tháng Tám thành công, anh tham gia tự vệ chiến đấu, đến năm 1950, anh xung phong đi bộ đội chủ lực. Trong cuộc sống tập thể quân đội, Phan Đình Giót luôn tự giác gương mẫu về mọi mặt, hết lòng thương yêu giúp đỡ đồng đội, sẵn sàng nhận khó khăn về mình, nhường thuận lợi cho bạn nên được đồng đội mến phục. Phan Đình Giót tham gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ.

Tô Vĩnh Diện (1924 - 1954)

  • 2 thg 12, 2
  • 117

Tô Vĩnh Diện là Liệt sĩ, Anh hùng Lực lượng Vũ Trang Nhân dân (Truy phong; 7/5/1955), khi hy sinh, anh là Tiểu đội trưởng pháo cao xạ 37 ly thuộc Đại đội 827, Tiểu đoàn 394, Trung đoàn 367.Huân chương Quân công hạng Nhì, Huân chương Chiến công hạng Nhất. Tô Vĩnh Diện sinh trưởng trong một gia đình nghèo, ở xã Nông Trường, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá. Lên 8 tuổi đã phải đi ở cho địa chủ. Suốt 12 năm đi ở, anh phải chịu bao cảnh áp bức bất công. Năm 1946, anh tham gia dân quân ở địa phương. Năm 1949, đồng chí xung phong đi bộ đội.

Phan Đăng Lưu (1902 - 1941)

  • 2 thg 12, 2
  • 97

Phan Đăng Lưu sinh ngày 5 tháng 5 năm 1902, tại xã Tràng Thành (nay là Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Thuở nhỏ, ông học chữ Hán, sau học chữ Quốc ngữ và chữ Pháp. Khi sắp học hết bậc cao đẳng tiểu học tại Huế, ông thi vào Trường Canh nông thực hành ở Tuyên Quang.Tốt nghiệp ra trường, ông bị điều động làm việc ở nhiều địa phương trong nước, cả ở Tây Nguyên và cuối cùng bị thải hồi vì "vô kỉ luật và hoạt động chống đối". Tại Nghệ An, Phan Đăng Lưu được gặp những người bạn có cùng chí hướng, đã tham gia Hội Phục Việt, sau đổi thành Hưng Nam, rồi Tân Việt Cách mạng Đảng.

Nguyễn Văn Cừ (1912 - 1941)

  • 2 thg 12, 2
  • 168

Nguyễn Văn Cừ là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương (1938-1940). Ông còn là hậu duệ đời thứ 17 của Nguyễn Trãi. Nguyễn Văn Cừ sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước ở xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đồng chí đã tham gia hoạt động từ khi mới 15 tuổi và được đi "vô sản hoá" vào tháng 8.1928 ở vùng mỏ Đông Bắc. Chỉ một năm sau, đồng chí đã trở thành người chỉ đạo trực tiếp phong trào công nhân, phong trào cộng sản ở khu vực có lực lượng công nhân đông đảo nhất lúc bấy giờ.

Lê Duẩn (1907 - 1986)

  • 2 thg 12, 2
  • 183

Lê Duẩn là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986. Ông là Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam có tổng thời gian tại vị lâu nhất với 25 năm, 303 ngày. Từ 1960 cho đến khi qua đời năm 1986, có một ảnh hưởng chính trị rất lớn tại miền Bắc và ở Việt Nam sau 1975, và theo một số nhận định khi hai miền thống nhất ông cũng đã xác lập quyền uy tối thượng của mình tại Việt Nam trong những năm tháng còn tại vị.

Võ Văn Tần (1894 - 1941)

  • 2 thg 12, 2
  • 101

Võ Văn Tần sinh năm Giáp Ngọ (1894) tại làng Đức Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Chợ Lớn (nay thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An). Lúc trẻ, Võ Văn Tần theo học chữ Hán, sau đó thấy chữ Hán ít thông dụng, nên tiếp tục học chữ quốc ngữ. Vào đời, Võ Văn Tần làm thầy giáo làng dạy chữ Hán, ông có dịp hiểu sâu sắc đời sống cơ cực của nông dân. Làm “thầy đồ” không đủ sống, Võ Văn Tần xuống Sài Gòn làm nghề kéo xe. Ở đây có dịp tìm hiểu thêm cảnh sống khốn cùng của người lao động. Ông nuôi chí căm thù bè lũ xâm lược và tay sai.

Nguyễn Trường Tộ (1830 - 1871)

  • 2 thg 12, 2
  • 97

Nguyễn Trường Tộ còn được gọi là Thầy Lân là một danh sĩ, kiến trúc sư, và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19. Ông sinh trong một gia đình theo đạo Công giáo từ nhiều đời tại làng Bùi Chu, thuộc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Thân phụ là Nguyễn Quốc Thư, một thầy thuốc Đông y, nhưng mất sớm.

Tăng Bạt Hổ (1858 - 1906)

  • 2 thg 12, 2
  • 125

Tăng Bạt Hổ, tự là Sư Triệu, hiệu là Điền Bát, tên thật là Tăng Doãn Văn, là chí sĩ Việt Nam tham gia chống Pháp cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Ông sinh ngày 19 tháng 7 năm 1858 tại làng An Thường, nay thuộc xã Ân Thạnh, huyện Hoài Ân, nằm cách huyện lỵ Hoài Ân khoảng 3 km về phía đông bắc, cách thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định khoảng 90 km về phía tây Bắc.

Đặng Tử Kính (1875 - 1928)

  • 2 thg 12, 2
  • 82

Đặng Tử Kính là một chí sĩ yêu nước của Việt Nam thời cận đại. Ông cùng với Phan Bội Châu, Nguyễn Thành, Trình Hiền, Lê Võ, Đặng Thái Thân...đều là những hội viên trọng yếu, đảm nhận mọi hoạt động của Duy Tân hội. Ông quê quán huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, là bạn đồng chí với Phan Bội Châu đồng thời là chú ruột liệt sĩ Đặng Thái Thân

Trần Xuân Soạn (1849 - 1923)

  • 2 thg 12, 2
  • 132

Trần Xuân Soạn, là tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Đầu tháng 4 năm 1885, thời vua Hàm Nghi, ông cùng tướng Tôn Thất Thuyết đánh Pháp đóng ở đồn Mang Cá trong trận Kinh thành Huế. Sau khi thất bại, ông lãnh nhiệm vụ tổ chức phong trào Cần vương kháng Pháp ở Thanh Hóa.

Hoàng Diệu (1829 - 1880)

  • 2 thg 12, 2
  • 136

Hoàng Diệu tên thật là Hoàng Kim Tích, tự Quang Viễn, hiệu Tỉnh Trai. Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm Mậu Tý (1829) trong một gia đình có truyền thống Nho giáo tại làng Xuân Đài (Diên Phước, Quảng Nam). Từ năm 1879 đến 1882, Hoàng Diệu làm Tổng đốc Hà Ninh, quản lý vùng trọng yếu nhất của Bắc Bộ là Hà Nội và vùng phụ cận.

Cường Để (1882 - 1951)

  • 2 thg 12, 2
  • 123

Kỳ Ngoại hầu Cường Để là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu năm đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20. Ông sinh ngày 11 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (tức 28 tháng 2 năm 1882) tại Huế, là con của Hàm Hóa Hương công Tăng Nhu. Ông là cháu đích tôn 6 đời của vua Gia Long, là cháu trực hệ của Hoàng tử Cảnh. Do hoàng tử Cảnh mất sớm, tổ phụ ông là Hoàng tôn Đán bấy giờ còn nhỏ tuổi, ngôi vua truyền cho dòng thứ 2 là hoàng tử Đảm, tức vua Minh Mạng.

Trần Đăng Ninh (1910 - 1955)

  • 2 thg 12, 2
  • 112

Trần Đăng Ninh sinh năm 1910, tên thật là Nguyễn Tuấn Đáng, quê tại thôn Quảng nguyên, xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông (nay là thành phố Hà Nội). Ông là nhà hoạt động cách mạng và quân sự, Chủ nhiệm đầu tiên của Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng, Chủ nhiệm đầu tiên của Tổng cục Cung cấp (sau là Tổng cục Hậu cần, Quân đội Nhân dân Việt Nam) giai đoạn 1950-1955. Tháng 9/1940, ông lãnh đạo khởi nghĩa Bắc Sơn và là Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành T.Ư Đảng tháng 5/1941.

Đội Cung (1903 - 1941)

  • 2 thg 12, 2
  • 177

Đội Cung hay Nguyễn Văn Cung là một thủ lĩnh của cuộc binh biến của Đô Lương ngày ngày 13 tháng 1 năm 1941 tại Nghệ An, chống lại thực dân Pháp. Ông quê ở xã Đông Thọ, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa (nay thuộc thành phố Thanh Hóa). Khi trưởng thành ông tham gia lực lượng lính Khố xanh tại Nghệ An và thăng dần lên chức Đội (tương đương Trung sĩ).

Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)

  • 2 thg 12, 2
  • 189

Phạm Văn Đồng là học trò, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976 và Thủ tướng của nước Việt Nam thống nhất từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Ông có tên gọi thân mật là "Tô", đây từng là bí danh của ông.

Võ Nguyên Giáp (1911 - 2013)

  • 2 thg 12, 2
  • 247

Võ Nguyên Giáp còn được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị gia Việt Nam. Ông là Đại tướng đầu tiên, Tổng tư lệnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông là người chỉ huy đầu tiên Quân đội Nhân dân Việt Nam, là một trong những người góp công thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được chính phủ Việt Nam đánh giá là "người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh". Ông cũng là chỉ huy chính trong các chiến dịch và chiến thắng chính trong Chiến tranh Đông Dương (1946–1954) đánh bại Thực dân Pháp, Chiến tranh Việt Nam (1960–1975) chống Mỹ, thống nhất đất nước và Chiến tranh biên giới Việt-Trung (1979) chống quân Trung Quốc tấn công biên giới phía Bắc.

Hoàng Văn Thụ (1909 - 1944)

  • 2 thg 12, 2
  • 100

Hoàng Văn Thụ là nhà lãnh đạo cao cấp của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, người có đóng góp lớn vào phong trào cách mạng Việt Nam và là nhà thơ cách mạng Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đồng chí sinh ngày 04/11/1909 trong một gia đình dân tộc Tày ở xã Nhân Lý. Huyện Văn Uyên ( nay là xã Hoàng Văn Thụ, huyện Văn Lãng) tỉnh Lạng Sơn.

Chu Văn Tấn (1909 - 1984)

  • 2 thg 12, 2
  • 163

Thượng tướng Chu Văn Tấn là một tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông nguyên là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trong Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, là một trong 9 Thiếu tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam được phong năm 1948 và cũng là một trong 2 Thượng tướng đầu tiên. Ông là người dân tộc Nùng, sinh tháng 5 năm 1909, tại tổng Lâu Thượng, châu Võ Nhai, tỉnh Lạng Sơn (nay thuộc xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên).

Lương Văn Tri (1910 - 1941)

  • 2 thg 12, 2
  • 100

Đồng chí Lương Văn Tri, dân tộc Tày, sinh ngày 17/8/1910, quê thôn Bản Kéo, xã Trấn Ninh, huyện Văn Quan (Lạng Sơn). Đồng chí sớm giác ngộ cách mạng, sang Trung Quốc được Bác Hồ đưa vào học quân sự, chiến đấu trong quân đội Tưởng, đã lên chức Dinh trưởng (tương đương Tiểu đoàn trưởng), sau đó về nước cùng với đồng chí Tân Hồng (Chu Văn Tấn) thành lập Đội Du kích Bắc Sơn.

Phùng Chí Kiên (1901 - 1941)

  • 2 thg 12, 2
  • 92

Phùng Chí Kiên là nhà hoạt động cách mạng và quân sự Việt Nam, đồng thời là vị tướng đầu tiên của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam. Tên khai sinh của ông là Nguyễn Vĩ, còn có tên khác là Mạnh Văn Liễu, sinh năm 1901 tại làng Mỹ Quan, tổng Vạn Phần (nay là xã Diễn Yên), huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

Nguyễn Chánh (1914 - 1957)

  • 2 thg 12, 2
  • 123

Nguyễn Chánh, còn gọi là Chí Thuần là một vị tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, đã có đóng góp lớn với cách mạng Việt Nam và kháng chiến chống Pháp. Ông được Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhắc đến như một vị tướng tài năng. Ông sinh trưởng trong một gia đình trung nông tại đội 6, Thọ Lộc Tây, xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi.

Phạm Kiệt (1910 - 1975)

  • 2 thg 12, 2
  • 90

Phạm Kiệt, tên thật là Phạm Quang Khanh, quê ở xã An Phú, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi; là Đại biểu Quốc hội Việt Nam các khóa III, IV; Trung tướng Công an Nhân dân Việt Nam; nguyên Thứ trưởng Bộ Công an, Tư lệnh kiêm Chính ủy Lực lượng Công an nhân dân vũ trang.

Nguyễn Đôn (1918 - ?)

  • 2 thg 12, 2
  • 155

Trung tướng Nguyễn Đôn quê ở xã Tịnh Bình, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng năm 1938, nhập ngũ năm 1945 và trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1938.

Trường Chinh (1907 - 1988)

  • 2 thg 12, 2
  • 133

Trường Chinh tên thật là Đặng Xuân Khu. Ông là nhà chính khách cách mạng, nhà thơ, bút danh Sóng Hồng, biệt hiệu Trường Chinh (biệt hiệu này dùng như tên gọi). Ông đã giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam (là nhân vật duy nhất hai lần giữ chức Tổng Bí thư), Chủ tịch Hội đồng Nhà nước và Chủ tịch Quốc hội Việt Nam. Ông sinh ngày 09/02/1907 tại làng Hành Thiện, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định (nay thuộc xã Xuân Hồng, huyện Xuân Thủy, tỉnh Nam Định).

Văn Tiến Dũng (1917 - 2002)

  • 2 thg 12, 2
  • 176

Đại tướng Văn Tiến Dũng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, nguyên Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương, nguyên Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam (1954 – 1978), nguyên Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Sau Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ông là vị tướng chiến lược số hai của Việt Nam, được giới quân sự Thế giới đánh giá cao.

Nguyễn Chí Thanh (1914 - 1967)

  • 2 thg 12, 2
  • 122

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là một tướng lĩnh chính trị của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông từng công tác ở nhiều lĩnh vực khác nhau và đều có khả năng phát triển lĩnh vực đó nên còn được gọi là "Vị tướng phong trào". Ông cũng là người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh"

Trần Huy Liệu (1901 - 1969)

  • 2 thg 12, 2
  • 131

Giáo sư Trần Huy Liệu là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam. Ông từng giữ nhiều vị trí lãnh đạo cấp cao (như Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền Cổ động) trong chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông là chủ tịch đầu tiên của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Đông Đức. Ông quê ở làng Vân Cát, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Ông có bút danh chính là Nam Kiều và nhiều bút hiệu khác như Đẩu Nam, Hải Khánh, Côi Vị, Ẩm Hân Kiếm Bút.

Nguyễn Lương Bằng (1904 - 1979)

  • 2 thg 12, 2
  • 104

Nguyễn Lương Bằng là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách của Việt Nam. Ông từng giữ các chức vụ Phó Chủ tịch nước Việt Nam (1969-1979), Tổng giám đốc Ngân hàng quốc gia Việt Nam, đại sứ đầu tiên của Việt Nam tại Liên Xô cũ (1952-1956), Tổng Thanh tra chính phủ (1956). Ông sinh ngày 2 tháng 4 năm 1904, tại thôn Đông, xã Đoàn Lâm (nay là xã Thanh Tùng) huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, trong một gia đình nhà nho nghèo có truyền thống yêu nước. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, ông còn sử dụng bí danh Anh Cả, hoặc Sao Đỏ.

Dương Đức Hiền (1916 - 1963)

  • 2 thg 12, 2
  • 104

Dương Đức Hiền là một nhà hoạt động chính trị Việt Nam. Ông là người sáng lập và là Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Dân chủ Việt Nam. Ông quê ở xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay là huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội). Năm 1940, ông tốt nghiệp cử nhân Luật tại Viện Đại học Đông Dương, rồi làm nghề dạy học và hoạt động xã hội. Ông là cộng tác viên của báo Thanh Nghị trong những năm 1939 - 1945.

Trần Trọng Kim (1883 - 1953)

  • 2 thg 12, 2
  • 111

Trần Trọng Kim là một học giả danh tiếng, là thủ tướng của Đế quốc Việt Nam (1945), là thủ tướng đầu tiên của Việt Nam và là tác giả của tác phẩm Việt Nam Sử Lược. Ông sinh năm 1883 (Quý Mùi) tại làng Kiều Linh, xã Đan Phố, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Trần Trọng Kim xuất thân trong một gia đình Nho giáo, từ nhỏ ông học chữ Hán. Vào năm 1897, ông theo học tại Trường Pháp-Việt Nam Định và học chữ Pháp. Năm 1900, ông thi đỗ vào Trường Thông ngôn và đến tốt nghiệp năm 1903

Bảo Đại (1913 - 1997)

  • 2 thg 12, 2
  • 182

Bảo Đại là vị Hoàng đế thứ mười ba và cuối cùng của triều Nguyễn, cũng là vị vua cuối cùng của chế độ quân chủ Việt Nam. Ông đồng thời cũng là quốc trưởng đầu tiên của Đế quốc Việt Nam (3/1945) và Quốc gia Việt Nam (7/1949). Vua Bảo Đại sinh ngày 22 tháng 10 năm 1913 (ngày 23 tháng 9 năm Quý Sửu) tại Huế, là con của vua Khải Định và Từ Cung Hoàng thái hậu. Về thân thế của Bảo Đại vẫn còn nhiều nghi ngờ, vì vua Khải Định bị mang tiếng là bất lực và không thích gần đàn bà.

Tôn Đức Thắng (1888 - 1980)

  • 2 thg 12, 2
  • 104

Tôn Đức Thắng còn có bí danh Thoại Sơn và từng được gọi là Bác Tôn, là Chủ tịch nước thứ hai và cuối cùng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau này là Chủ tịch nước đầu tiên của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ông sinh ngày 20 tháng 8 năm 1888 trong một gia đình nông dân khá giả tại Cù lao Ông Hổ, làng Mỹ Hoà Hưng, Tổng Định Thành, tỉnh Long Xuyên (nay là xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang).

Hoàng Văn Thái (1915 - 1986)

  • 2 thg 12, 2
  • 166

Hoàng Văn Thái là Đại tướng của Quân đội nhân dân Việt Nam và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng nhất trong việc hình thành và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam, người có công lao lớn trong cuộc chiến chống thực dân Pháp cũng như có ảnh hưởng đối với cuộc chiến chống đế quốc Mĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông là Tổng Tham mưu trưởng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, góp công trong nhiều chiến dịch quan trọng trong Chiến tranh Việt Nam như Chiến dịch Biên giới thu đông 1950, Trận Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968), Chiến dịch năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Nguyễn Bá Phát (1921 - 1993)

  • 2 thg 12, 2
  • 220

Thiếu tướng Nguyễn Bá Phát là một tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Tư lệnh Quân chủng Hải quân. Ông sinh tại làng Trung Sơn, huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam (nay là xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng).

Lê Trọng Tấn (1914 - 1986)

  • 2 thg 12, 2
  • 177

Lê Trọng Tấn là một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông từng là Viện trưởng Học viện Quân sự Cao cấp, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó tư lệnh Quân giải phóng miền Nam. Ông là vị Đại tướng Việt Nam lớn tuổi nhất vào thời điểm thụ phong: 70 tuổi 352 ngày; và cũng là vị Đại tướng giữ quân hàm hiện dịch ngắn nhất: 1 năm, 343 ngày.

Hoàng Cầm (1920 - 2013)

  • 2 thg 12, 2
  • 175

Hoàng Cầm là một tướng lĩnh quân sự cao cấp của Quân đội Nhân dân Việt Nam đã tham gia các cuộc Chiến tranh Đông Dương (1945-1954), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) và Chiến tranh biên giới Tây Nam. Ông được phong hàm thượng tướng năm 1987, được thưởng nhiều huân huy chương của Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Vũ Lăng (1921 - 1988)

  • 2 thg 12, 2
  • 174

Thượng tướng Vũ Lăng tên thật là Đỗ Đức Liêm là một trong những vị tướng lập được nhiều chiến công lớn trong những trận đánh quan trọng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông là người đã có công lao to lớn trong chiến thắng của chiến dịch Tây Nguyên mà trận Buôn Ma Thuột là điển hình. Ông quê quán tại xã Ngũ Hiệp, Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội.

Ngô Đình Diệm (1901 - 1963)

  • 2 thg 12, 2
  • 113

Ngô Đình Diệm là một chính trị gia Việt Nam. Ông là quan nhà Nguyễn, Thủ tướng cuối cùng của Quốc gia Việt Nam và là Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa. Ông quê làng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, là con Ngô Đình Khả - một đại thần triều Thành Thái, cựu chưởng giáo trường Quốc học.

Sương Nguyệt Anh (1864 - 1924)

  • 24 thg 9, 2014
  • 140

Sương Nguyệt Anh, tên thật là Nguyễn Thị Ngọc Khuê (cũng có tài liệu viết là Nguyễn Thị Xuân Khuê), sinh ngày 1 tháng 2 năm Giáp Tí (1864) tại An Bình Đông (nay là xã An Đức, huyện Ba Tri), là con thứ tư của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Kế thừa tiết tháo của người cha, Ngọc Khuê đã sớm bộc lộ cả tài năng lẫn nhân cách.

Phan Kế Bính (1875 - 1921)

  • 24 thg 9, 2014
  • 103

Phan Kế Bính quê ở làng Thụy Khê, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội). Năm Bính Ngọ (1906), Phan Kế Bính dự thi Nho học và đỗ Cử nhân, nhưng không ra làm quan, mà ở nhà dạy học. Trong thời gian này, ông công khai hưởng ứng phong trào Duy Tân, nhưng không trực tiếp chỉ đạo. Từ 1907, ông bắt đầu viết báo cho nhiều tờ báo trong nước, trong vai trò là một trợ bút, chủ yếu là dịch thuật, biên khảo sách chữ Hán.

Tạ Quang Bửu (1910 - 1986)

  • 24 thg 9, 2014
  • 37

Tạ Quang Bửu sinh ngày 23 tháng 7 năm 1910, trong một gia đình nhà giáo tại thôn Hoành Sơn, xã Nam Hoành, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Năm 1922, ông thi vào trường Quốc học Huế và đỗ thứ 11. Sau đó ông ra Hà Nội học trường Bưởi. Năm 1929, sau khi đỗ đầu tú tài Việt và đỗ đầu tú tài Tây ban Toán, ông nhận được học bổng của Hội Như Tây Du học của Nguyễn Hữu Bài và sang Pháp học.

Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888)

  • 27 thg 9, 2014
  • 124

Nguyễn Đình Chiểu tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai. Sinh ngày 1 tháng 7 năm 1822, tại làng Tân Khánh , phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).

Hồ Biểu Chánh (1885 - 1958)

  • 27 thg 9, 2014
  • 215

Hồ Biểu Chánh tên thật là Hồ Văn Trung, tự Biểu Chánh, hiệu Thứ Tiên. Ông sinh năm 1884 (trong khai sanh ghi ngày 01/10/1885) tại làng Bình Thành, tỉnh Gò Công. Ông xuất thân trong một gia đình nông dân, thuở nhỏ học chữ Nho, sau đó chuyển qua học quốc ngữ, rồi vào trường trung học ở Mỹ Tho và Sài Gòn.

Lương Định Của (1920 - 1975)

  • 28 thg 9, 2014
  • 121

Lương Định Của sinh ngày 16/8/1920 tại xã Đại Ngãi, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng; mất ngày 28/12/1975 tại Hà Nội, à một nhà nông học, nhà tạo giống của Việt Nam, có nhiều con đường và ngôi trường mang tên ông. Hiện nay còn một số nhầm lẫn trong sách, báo, tên đường phố mang tên ông thành "Lương Định Của".

Đinh Chương Dương (1885 - 1972)

  • 28 thg 9, 2014
  • 0

Đinh Chương Dương (1885-1972) quê ở làng Y Bích, nay thuộc xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá, xuất thân từ một gia đình nông dân yêu nước và hiếu học. Ông tham gia cách mạng từ khi còn trẻ, hưởng ứng phong trào Đông Du do nhà yêu nước Phan Bôi Châu chủ trì, bí mật tìm đường sang Trung Quốc hoạt động cách mạng.

Tôn Thất Đàm (1864 - 1888)

  • 28 thg 9, 2014
  • 124

Tôn Thất Đàm (1864-1888) quê ở xã Xuân Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông là con trai trưởng của của Phụ chính đại thần Tôn Thất Thuyết và là anh của Tôn Thất Thiệp.

Nguyễn Thị Định (1920 - 1992)

  • 1 thg 10, 2014
  • 144

Nguyễn Thị Định (1920-1992) sinh ra tại xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, là nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Đồng Khánh (1864 - 1889)

  • 2 thg 10, 2014
  • 276

Vua Đồng Khánh tên là Nguyễn Phúc Ưng Thị, là vua thứ 9 triều Nguyễn. Ông là con trưởng của Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và bà Bùi Thị Thanh, sinh ngày 12 tháng Giêng năm Giáp Tý (19-2-1864), và là anh khác mẹ của vua Kiến Phước và Hàm Nghi. Năm 1865 lúc được 2 tuổi, Ưng Thị được vua Tự Đức nhận làm con nuôi và giao cho bà Thiện Phi Nguyễn Thị Cẩm chăm sóc, dạy bảo.

Thích Quảng Đức (1897 - 1963)

  • 2 thg 10, 2014
  • 109

Hòa thượng Thích Quảng Đức, Pháp danh Thị Thủy, Pháp tự Hành Pháp và thế danh là Lâm Văn Tức, sinh năm 1897 tại làng Hội Khánh, quận Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, thuộc miền Trung Việt Nam, trong một gia đình có bảy anh chị em, thân phụ là cụ Lâm Hữu Ứng và mẫu thân là cụ bà Nguyễn thị Nương.

Bạch Thái Bưởi (1874 - 1932)

  • 2 thg 10, 2014
  • 219

Bạch Thái Bưởi (1874 - 22 tháng 7, 1932) là khuôn mặt nổi tiếng của 30 năm đầu thế kỷ XX. Ông là người có gan làm giàu, từ tay trắng làm nên nghiệp lớn. Lúc sinh thời, ông được xếp vào danh sách bốn người giàu có nhất Việt Nam vào những năm đầu của thế kỷ 20 (nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xương, tứ Bưởi). Lịch sử sẽ còn nói nhiều về ông, một nhân vật làm rạng danh cho giới doanh nhân Việt Nam. Nói đến lịch sử Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX, không ai không nhớ đến tên tuổi của Chúa sông Bắc Kỳ, vua tàu thủy Việt Nam Bạch Thái Bưởi. Ông sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở làng An Phúc, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội).

Duy Tân (1900 - 1945)

  • 2 thg 10, 2014
  • 91

Vua Duy Tân tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh San sinh ngày 26 tháng 8 năm Canh Tý, tức 19 tháng 9 năm 1900 tại Huế. Ông là con thứ 8 của vua Thành Thái và bà hoàng phi Nguyễn Thị Định. Vua Duy Tân là một trong những vị Vua nổi bậc nhất trong số những vị Vua của Triều đình nhà Nguyễn.

Huỳnh Mẫn Đạt (1807 - 1883)

  • 2 thg 10, 2014
  • 99

Huỳnh Mẫn Đạt (1807-1883) quê ở làng Tân Hội, huyện Tân Long, tỉnh Gia Định ( nay là TP. HCM ); có sách cho rằng ông là người ở Rạch Giá - Kiên Giang.

Hoàng Minh Giám (1904 - 1995)

  • 2 thg 10, 2014
  • 71

Hoàng Minh Giám sinh ngày 4 tháng 11 năm 1904 tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm ngoại thành Hà Nội, trong một gia đình mà nhiều đời có người đỗ khoa bảng, gốc ở xứ Đông Bình, Gia Bình, Bắc Ninh.

Hà Huy Giáp (1908 - 1995)

  • 2 thg 10, 2014
  • 117

Hà Huy Giáp (1908–1995) quê làng Thịnh Văn, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, là nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa II (dự khuyết), khóa III, Phó Ban Tuyên huấn Trung ương, Thứ trưởng Bộ Giáo dục, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Phó ban nghiên cứu lịch sử Đảng.

Hải Triều (1908 - 1954)

  • 2 thg 10, 2014
  • 0

Hải Triều (bút danh Nguyễn Khoa Văn ) sinh ở làng An Cựu ở ngoại thành Huế, quê ở xã Lê Lợi, huyện An Dương, Hải Phòng, là dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng. Lớn lên, ông học ở trường Quốc Học Huế, sau đó bị đuổi khỏi trường do tham gia các phong trào thanh niên yêu nước.

Hàn Mặc Tử (1912 - 1940)

  • 2 thg 10, 2014
  • 187

Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ở làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình. Hàn Mạc Tử, Lệ Thanh, Phong Trần là các bút danh khác của ông. Cha mất sớm, nhà nghèo. Ông có tài năng làm thơ từ rất sớm. Năm 15 tuổi đã làm thơ và bắt đầu nổi tiếng trên thi đàn, Hàn Mặc Tử đã họa lại thơ của Mộng Châu. Lúc họa thơ, ký là Minh Duệ Thị, sau đổi là Phong Trần, rồi đổi là Lệ Thanh (Lệ là chữ đầu của sinh quán làng Lệ Mỹ - Đồng Hới, còn Thanh là chữ đầu của chánh quán Thanh Tân - Phong Điền - Huế). Sau đó lại đổi là Hàn Mạc Tử và cuối cùng mới lấy hiệu là Hàn Mặc Tử.

Nguyễn Thượng Hiền (1868 - 1925)

  • 2 thg 10, 2014
  • 115

Nguyễn Thượng Hiền tự Đỉnh Nam, hiệu Mai Sơn, Long Sơn, Thiếu Mai Sơn Nhân, Giao Chỉ Khách, Bão Nhiệt, Đỉnh Thần, tục gọi ông Đốc Nam (vì từng làm Đốc học Nam Định). Sinh năm 1868 trong một gia đình Nho học tại làng Liên Bạt, huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội). Ông là con rể quan Phụ chính Đại thần Tôn Thất Thuyết. Thân phụ của ông là Nguyễn Thượng Phiên, đậu Hoàng giáp khoa Nhã sĩ niên hiệu Tự Đức thứ 18 (1865), giữ chức Tham tri Bộ công, rồi Thượng thư Bộ Công niên hiệu Thành Thái (1889).

Tô Hiệu (1912 - 1944)

  • 3 thg 10, 2014
  • 136

Tô Hiệu quê ở làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Tô Hiệu sinh trưởng trong một gia đình nhà nho yêu nước. Ông nội Tô Hiệu là vị đốc học Nam Định đức độ đã bỏ chốn quan trường về làng dạy học. Ông ngoại Tô Hiệu là tướng quân Ngô Quang Huy là một vị danh tướng đã cùng Nguyễn Thiện Thuật đánh Pháp tại vùng Bãi Sậy – Hưng Yên.

Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977)

  • 3 thg 10, 2014
  • 83

Nguyễn Công Hoan, sinh ngày 6 tháng 3 năm 1903 (8 tháng 2 năm Quỹ Mão). Quê ở làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh, nay thuộc tỉnh Hưng Yên.

Nguyễn Bá Học (1857 - 1921)

  • 8 thg 10, 2014
  • 100

Nguyễn Bá Học (1857-1921) quê ở làng Mọc, tên chữ là Nhân Mục, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, là một nhà văn Việt Nam. Cùng với Phạm Duy Tốn, ông được giới văn học đánh giá là một trong những cây bút đầu tiên viết truyện ngắn hiện đại bằng chữ quốc ngữ trong văn học Việt Nam.

Nguyễn Thái Học (1904 - 1930)

  • 8 thg 10, 2014
  • 92

Nguyễn Thái Học (1904–1930) quê ở Thổ Tang, Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. là một nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền thực dân Pháp, giành độc lập cho Việt Nam. Ông là một trong số những người sáng lập Việt Nam Quốc dân đảng và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1930. Cuộc khởi nghĩa thất bại, ông bị thực dân Pháp bắt và chém đầu ngày 17 tháng 6 năm 1930 tại Yên Bái.

Hồ Dzếnh (1916 - 1991)

  • 8 thg 10, 2014
  • 0

Hồ Dzếnh (sinh năm 1916- mất ngày 13 tháng 8 năm 1991), quê tại làng Đông Bích huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa, tên thật là Hà Triệu Anh là một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam. Ông được biết nhiều nhất qua tập thơ Quê ngoại (thơ) với một giọng thơ nhẹ nhàng, siêu thoát phảng phất hương vị thơ cổ Trung Hoa. Ngoài ra Hồ Dzếnh còn là một nhà văn với nhiều tác phẩm, tiêu biểu là tập truyện ngắn Chân trời cũ (1942), Thạch Lam đề tựa.

Nguyễn Hữu Huân (1813 - 1875)

  • 8 thg 10, 2014
  • 171

Nguyễn Hữu Huân là người làng Mỹ Tịnh An, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường; nay là xã Hòa Tịnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.

Nguyễn Bính (1918 - 1966)

  • 8 thg 10, 2014
  • 172

Nguyễn Bính sinh ngày 13-2-1918, với tên thật là Nguyễn Trọng Bính tại xóm Trạm, thôn Thiện Vịnh, xã Đồng Đội (nay là xã Cộng Hòa), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

Bùi Viện (1839 - 1878)

  • 8 thg 10, 2014
  • 150

Bùi Viện (1839-1878), hiệu Mạnh Dực, là một nhà cải cách và ngoại giao của Việt Nam cuối thế kỷ 19 dưới triều nhà Nguyễn. Ông sinh năm 1839, quê quán làng Trình Phố, tổng An Hồi, huyện Trực Định, tỉnh Nam Định (nay là Trình Nhì, xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình), trong một gia đình nhà nho kiêm lương y bốc thuốc.

Lý Chính Thắng (1917 - 1946)

  • 8 thg 10, 2014
  • 144

Lý Chính Thắng (1917–1946) tên thật là Nguyễn Đức Huỳnh là một Liệt Sĩ cách mạng Việt Nam, quê ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

Cô Giang (1906 - 1930)

  • 8 thg 10, 2014
  • 110

Cô Giang tên gọi phổ biến của bà Nguyễn Thị Giang, sinh năm 1906 tại thị xã Phủ Lạng Thương, tỉnh Bắc Giang, một nhà cách mạng người Việt chống thực dân Pháp và là hôn thê của Nguyễn Thái Học - lãnh tụ của Việt Nam Quốc Dân Đảng. Bà là con thứ hai trong một gia đình gồm bảy người con cả trai và gái, là em ruột Nguyễn Thị Bắc, tức Cô Bắc.

Âu Dương Lân (? - 1875)

  • 17 thg 10, 2014
  • 120

Theo quyển Định Tường xưa, Âu Dương Lân sinh trưởng ở vùng Phú Kiết - Tịnh Hà, tỉnh Định Tường (nay là xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang).

Tú Xương (1870 - 1907)

  • 17 thg 10, 2014
  • 165

Trần Tế Xương sinh tại số nhà 247 phố Hàng Nâu, làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định với tên húy là Trần Duy Uyên. Các tên gọi khác: Trần Cao Xương, Tú Xương

Xuân Diệu (1916 - 1985)

  • 17 thg 10, 2014
  • 111

Tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha sinh tại Gò Bồi, xã Tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (quê ngoại của Xuân Diệu). Cha là ông Ngô Xuân Thọ (giáo viên), người làng Trảo Nha, Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh và mẹ là bà Nguyễn Thị Hiệp.

Chế Lan Viên (1920 - 1989)

  • 17 thg 10, 2014
  • 238

Chế Lan Viên (1920-1989) là một nhà thơ, nhà văn hiện đại nổi tiếng ở Việt Nam, sinh năm 1920 tại xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Sau 1975, ông vào sống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ông mất ngày 19 tháng 6 năm 1989 (tức ngày 16 tháng 5 năm Kỷ Tỵ) tại Bệnh viện Thống Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, thọ 69 tuổi.

Tô Ngọc Vân (1906 - 1954)

  • 17 thg 10, 2014
  • 125

Tô Ngọc Vân (1906-1954) là một họa sĩ Việt Nam nổi tiếng, tác giả bức Thiếu nữ bên hoa huệ. Ông còn có những bút danh Tô Tử, Ái Mỹ. Tô Ngọc Vân sinh ngày 15 tháng 12, 1906 tại làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, Hưng Yên, nhưng lớn lên tại Hà Nội

Từ Dũ (1810 - 1902)

  • 24 thg 10, 2014
  • 134

Thái hậu Từ Dũ (hay Từ Dụ) tên húy là Phạm Thị Hằng, sinh ngày 19 tháng 5 năm Canh Ngọ (1810) tại Giồng Sơn Quy (Gò Rùa), làng Gò Công, huyện Tân Hòa, tỉnh Gia Định (sau thuộc tỉnh Gò Công, nay thuộc Tiền Giang). Bà là trưởng nữ của Quốc công Phạm Đăng Hưng và bà Phạm Thị Vị.

Tôn Thất Tùng (1912 - 1982)

  • 24 thg 10, 2014
  • 55

Giáo sư Tôn Thất Tùng sinh ngày 10-5-1912 tại Thanh Hóa và lớn lên ở Huế - một miền đất có truyền thống hiếu học. Tận mắt chứng kiến cảnh yếu hèn của vua quan ở Huế, người thanh niên trẻ Tôn Thất Tùng không theo nghiệp học làm quan mà quyết định ra Hà Nội học ở trường Bưởi.

Nguyễn Tuân (1910 - 1987)

  • 24 thg 10, 2014
  • 51

Nguyễn Tuân sinh ngày 10/7/1910, trong một gia đình nhà nho. Quê ông ở thôn Thượng Đình, xã Nhân Mục (nay là phường Nhân Chính), quận Thanh Xuân, Hà Nội.

Tú Mỡ (1900 - 1976)

  • 1 thg 11, 2014
  • 59

Tú Mỡ, tên thật: Hồ Trọng Hiếu, là một nhà thơ trào phúng Việt Nam. ác phẩm chính: Dòng nước ngược (1934), Nụ cười kháng chiến (1952), Bút chiến đấu (1960)...

Lý Tự Trọng (1914 - 1931)

  • 1 thg 11, 2014
  • 95

Lý Tự Trọng (1914-1931) tên thật là Lê Văn Trọng. Quê gốc ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh nhưng lại sinh ra tại làng Bản Mạy, tỉnh NaKhon - Thái Lan trong một gia đình Việt kiều yêu nước có đông anh chị em. Cha ông là Lê Hữu Đạt, mẹ là Nguyễn Thị Sờm. Năm 1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được sang Trung Quốc học tập, học giỏi, nói thạo tiếng Hán và tiếng Anh. Ông hoạt động trong Hội Thanh niên Cách mạng đồng chí.

Lý Tự Trọng (1914 - 1931)

  • 1 thg 11, 2014
  • 102

Lý Tự Trọng (1914-1931) tên thật là Lê Văn Trọng. Quê gốc ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh nhưng lại sinh ra tại làng Bản Mạy, tỉnh NaKhon - Thái Lan trong một gia đình Việt kiều yêu nước có đông anh chị em. Cha ông là Lê Hữu Đạt, mẹ là Nguyễn Thị Sờm. Năm 1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được sang Trung Quốc học tập, học giỏi, nói thạo tiếng Hán và tiếng Anh. Ông hoạt động trong Hội Thanh niên Cách mạng đồng chí.

Phan Văn Trị (1830 - 1910)

  • 1 thg 11, 2014
  • 86

Quê làng Hưng Thạnh, tổng Bảo An, tỉnh Bến Tre (nay thuộc huyện Giồng Trôm, tinh Bến Tre) sau về cư ngụ ở làng Nhơn Ái, huyện Phong Điền, tỉnh Cần Thơ (nay thuộc tỉnh Hậu Giang), là một nhà thơ Việt Nam trong thời kỳ đầu kháng Pháp của dân tộc Việt.

Hà Huy Tập (1906 - 1941)

  • 1 thg 11, 2014
  • 87

Đồng chí Hà Huy Tập sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước tại làng Kim Nặc, tổng Thổ Ngọa, nay là xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Nguyên tên lúc nhỏ của ông là Hà Huy Khiêm, còn gọi là Ba. Thân phụ Hà Huy Tập là ông Hà Huy Tương, đỗ Cống sinh.

Trần Đại Nghĩa (1913 - 1997)

  • 1 thg 11, 2014
  • 131

Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa là một kỹ sư quân sự, một nhà khoa học lớn, cũng như một nhà quản lý khoa học kỹ thuật cấp cao, cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam, tên thật Phạm Quang Lễ, sinh ngày 13 tháng 9 năm 1913 trong một gia đình nhà giáo nghèo tại xã Chánh Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Mồ côi cha lúc 6 tuổi, ông được mẹ và chị gái đã tần tảo nuôi dưỡng cho ăn học.

Nguyễn Văn Siêu (1799 - 1872)

  • 8 thg 11, 2014
  • 107

Cụ Nguyễn Văn Siêu sinh năm 1799 tại làng Kim Lũ, huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội. Lúc đầu có tên là Định, tự là Tồn Ban, hiệu Phương Đình và Thọ Xương cư sĩ. Trên các sáng tác về văn học, Cụ vẫn thường lấy tên là Nguyễn Siêu.

Bảo Thánh (? - 1923)

  • 10 thg 11, 2014
  • 45

Bảo Thánh hoàng hậu tên húy là Trinh, con gái đầu của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn và Nguyên từ Quốc mẫu - Thiên Thành công chúa. Và bà là vợ của Trần Nhân Tông, vị vua đã lập nên những võ công lừng lẫy trong hai lần kháng chiến đại thắng quân Nguyên Mông và đồng thời cũng là vị tổ đầu tiên của Thiền phái Trúc Lâm. Bà gọi An Sinh đại vương Trần Liễu là ông nội, Thái Tổ Chí Hiếu hoàng đế Trần Thừa là ông ngoại, xuất thân cao quý hiển hách.

Trần Duy Hưng (1912 - 1988)

  • 10 thg 11, 2014
  • 69

Bác sĩ Trần Duy Hưng sinh năm 1912 tại xã Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội. Vốn thông minh lại cần cù học tập, năm 30 tuổi, người học trò vùng ngoại thành Hà Nội đã là một bác sỹ nổi tiếng, cùng em gái mở được một bệnh viện tư tại phố Bông Nhuộm để chữa bệnh cứu người.

Phạm Duy Tốn (1883 - 1924)

  • 10 thg 11, 2014
  • 180

Phạm Duy Tốn là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20. Trước khi trở thành một nhà văn, nhà báo, ông từng là thông ngôn ở toà Thống sứ Bắc Kỳ. Truyện ngắn Sống chết mặc bay của ông được coi là truyện ngắn đầu tiên theo lối tây phương của văn học Việt Nam. Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ông còn viết với các bút danh Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An. Một trong những người con của Phạm Duy Tốn là nhạc sĩ nổi tiếng Phạm Duy.

Thạch Lam (1909 - 1942)

  • 10 thg 11, 2014
  • 132

Thạch Lam tên thật là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, sinh năm 1909. Quê nội làng Cẩm Phô, Hội An, Quảng Nam. Quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. Thuở nhỏ, Thạch Lam sống với gia đình ở quê ngoại, sau đó theo cha chuyển sang Thái Bình tiếp tục bậc tiểu học. Lớn lên, ông cùng gia đình chuyển ra Hà Nội, học trường Canh nông, rồi trường Trung học Albert Saraut.

Trịnh Văn Bô (1914 - 1988)

  • 10 thg 11, 2014
  • 102

Trịnh Văn Bô là một doanh nhân Việt Nam giữa thế kỷ 20. Ông là một nhà tư sản theo chủ nghĩa dân tộc, từng ủng hộ cho Chính phủ Cách mạng Lâm thời Việt Nam 5.147 lượng vàng, tương đương số tiền gần gấp đôi ngân khố chính phủ bấy giờ. Hiệu buôn tơ lụa Phúc Lợi tại số 48 phố Hàng Ngang quận Hoàn Kiếm Hà Nội, trước Cách mạng tháng Tám, cũng là nhà riêng của ông, là nơi Hồ Chí Minh ở dịp cuối tháng 8 đầu tháng 9 năm 1945, và là nơi ra đời bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Nguyễn Văn Tố (1889 - 1947)

  • 11 thg 11, 2014
  • 106

Nguyễn Văn Tố bút hiệu Ứng Hoè, sinh ngày 5 tháng 6 năm 1889, quê ở Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Thuở nhỏ cụ học chữ Hán, sau sang Pháp học đỗ bằng Thành chung (Trung học). Về nước cụ làm việc tại trường Viễn Đông Bác Cổ Hà Nội, chuyên về văn học cổ Việt Nam. Cụ từng làm Hội trưởng hội Trí Tri, Hội truyền bá chữ Quốc ngữ trước năm 1945.

Dương Bích Liên (1924 - 1988)

  • 11 thg 11, 2014
  • 103

Họa sĩ Dương Bích Liên là sinh viên khóa cuối cùng của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Ông sinh năm 1924 và mất năm 1988, quê làng Phú Thị, tổng Mễ Sở, phủ Khoái Châu (nay là thôn Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên).

Nguyễn Sáng (1923 - 1988)

  • 11 thg 11, 2014
  • 108

Hoạ sĩ Nguyễn Sáng sinh ngày 01 tháng 8 năm 1923. Quê xã Điều Hoà, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang), ông nhiêu năm sống và làm việc tại số nhà 65 Nguyễn Thái Học, phường Điện Biên, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. ông mất ngày 16 tháng 2 năm 1988 tại thành phố Hồ Chí Minh.

Vũ Bằng (1913 - 1984)

  • 11 thg 11, 2014
  • 105

Nhà văn Vũ Bằng sinh ngày 3 tháng 6 năm 1913 tại Hà Nội và lớn lên trong một gia đình Nho học, quê gốc ở đất Ngọc Cục, huyện Lương Ngọc, nay là Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Ông theo học Trường Albert Sarraut, tốt nghiệp Tú Tài Pháp.

Văn Cao (1923 - 1995)

  • 11 thg 11, 2014
  • 143

Văn Cao tên thật là Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15 tháng 11 năm 1923 tại Lạch Tray, Hải Phòng, xuất thân trong một gia đình viên chức. Thuở nhỏ, Văn Cao học tại trường tiểu học Bonnal, sau lên học trung học tại trường Saint Josef, là nơi ông bắt đầu học Tân nhạc. Cuối những năm 30, Tân nhạc Việt Nam ra đời. Ở Hải Phòng khi đó tập trung nhiều nhạc sĩ tiên phong như Đinh Nhu, Lê Thương, Hoàng Quý…Văn Cao tham gia vào nhóm Đồng Vọng của Hoàng Quý cùng Tô Vũ, Canh Thân, Đỗ Nhuận…và bắt đầu sáng tác ca khúc đầu tay Buồn tàn thu vào năm 16 tuổi. Sau đó là một loạt các ca khúc lãng mạn khác: Bến Xuân, Suối Mơ, Thiên Thai, Chương Tri…đều trở nên phổ biến.

Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003)

  • 11 thg 11, 2014
  • 133

Nguyễn Đình Thi quê quán Hà Nội, nhưng sinh tại Luang Prabang, Lào, ngày 20/12/1924. Từ 1931 theo gia đình về nước, học tại Hải Phòng, Hà Nội. Năm 1941 tham gia Thanh Niên Cứu Quốc, 1943 tham gia Văn Hóa Cứu Quốc, bị Pháp bắt nhiều lần. Năm 1945, tham dự Quốc Dân Đại Hội Tân Trào, vào Ủy Ban Giải Phóng Dân Tộc. Năm 1946, là đại biểu Quốc Hội trẻ nhất, làm Ủy viên Thường Trực Quốc Hội, khóa I.

Huỳnh Thúc Kháng (1876 - 1947)

  • 11 thg 11, 2014
  • 117

Huỳnh Thúc Kháng hay Hoàng Thúc Kháng (Thuở nhỏ có tên là Huỳnh Hanh, tự Giới Sanh, hiệu là Mính Viên) là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng. Ông sinh ngày 1 tháng 10 năm 1876, là người làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang Thượng, huyện Tân Phước, phủ Tam Kỳ (nay thuộc xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước), tỉnh Quảng Nam.

Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975)

  • 11 thg 11, 2014
  • 110

Nguyễn Văn Huyên sinh ngày 16 tháng 11 năm 1905 tại Hà Nội, nguyên quán tại xã Kim Chung, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (nay thuộc huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội). Thân phụ ông là công chức cho chính quyền thuộc địa Pháp và mất khi ông mới 8 tuổi, mẹ làm nội trợ. Chị gái ông là Nguyễn Thị Mão (sau này là vợ Khâm sai Bắc bộ Phan Kế Toại), tốt nghiệp khoá 1924-1927 Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương, là nữ giáo viên đầu tiên của Việt Nam đã hỗ trợ 2 anh em đi học ở Pháp.

Hoàng Mậu (1907 - 1990)

  • 23 thg 1, 2015
  • 23

Cuối năm 1929, Hoàng Mậu về làm công nhân ở nhà máy Xi măng Hải Phòng, đến năm 1930 ông được vào Công hội đỏ, tham gia đi rải truyền đơn ở nhà máy. Đầu năm 1931 Tòa án thực dân Pháp đã xử Hoàng Mậu cùng nhiều chiến sĩ cộng sản khác phát lưu chung thân đày đi Côn Đảo. Thời gian ở Côn Đảo, Hoàng Mậu được phân công làm công việc giao thông cho chi bộ nhà tù. Tháng 9/1936, Hoàng Mậu được trả tự do, ông về Hải Phòng bán sách báo tiến bộ, tham gia hoạt động.

Võ Chí Công (1913 - ?)

  • 23 thg 1, 2015
  • 30

Võ Chí Công (tên thật: Võ Toàn; sinh 1913), nhà hoạt động của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam. Quê: xã Tam Xuân, huyện Tam Kỳ, nay là huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

Trần Văn Giàu (1911 - 2010)

  • 23 thg 1, 2015
  • 0

Trần Văn Giàu (bí danh: Hồ Nam; bút danh: Tầm Vu, Gió Nồm, M. N.; sinh 1911), nhà hoạt động cách mạng, nhà khoa học, nhà giáo Việt Nam. Đồng chủ tịch danh dự Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (cùng với đại tướng Võ Nguyên Giáp).

Phan Xích Long (1898 - 1916)

  • 23 thg 1, 2015
  • 53

Tên thật là Phan Phát Sanh, sinh tại Chợ Lớn. Từ 1911, cùng Nguyễn Hữu Trí và Nguyễn Văn Hiệp, tổ chức một hội kín. Tự tôn là Phan Xích Long Hoàng đế, lập căn cứ ở núi Thất Sơn.

Cù Huy Cận (1919 - 2005)

  • 24 thg 1, 2015
  • 63

Thi sĩ lãng mạng, nhà hoạt động cách mạng, sinh ngày 31 tháng 5 năm 1919, tại làng Ân Phú (nay là xã Ân Phú), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Thuở nhỏ ông học ở Hà Tĩnh lớn lên vào Huế học trường Quốc học, đậu tú tài Pháp Việt, tiếp đến ra Hà Nội học trường Đại học Nông lâm. Thời gian học trung học, Đại học ông tham gia hoạt động văn học và có thơ đăng trên các báo trong Nam, ngoài Bắc: Tràng An, Sông Hương, Ngày Nay, Thanh Niên…

Cao Xuân Huy (1900 - 1983)

  • 24 thg 1, 2015
  • 38

Giáo sư chuyên về lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, sinh ngày 28-5-1900 tại làng Cao Xá, xã Thịnh Mĩ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, mất ngày 22-10-1983. Xuất thân trong một gia đình Nho học, ông nội (Cao Xuân Dục) thân phụ (Cao Xuân Tiếu), từng làm Thượng thư và Tổng tài Quốc sử quán triều Nguyễn, gia đình ông có một thư viện lớn nhất trong tòan quốc. Thời niên thiếu đã từng được thân phụ kì vọng vào việc đạt đại khoa để theo đuổi “nghiệp nhà”. Nhưng bấy giờ đã là những năm đầu của chiến tranh thế giới lần thứ nhất và phong trào yêu nước lên cao, nên đối với ông con đường khoa cử không trở thành mộng tưởng của những người có tâm hồn tha thiết yêu nước nữa.

Ca Văn Thỉnh (1902 - 1987)

  • 24 thg 1, 2015
  • 41

Sinh ngày 21-3-1902, trong một gia đình nông dân ở xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Ca Văn Thỉnh thuở nhỏ học trường tiểu học ở tỉnh. Nhờ học giỏi, ông được học bổng vào Trường Sư phạm Sài Gòn, sau đó học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Thời sinh viên, Ca Văn Thỉnh cùng với bạn đồng học như Đặng Thai Mai, Phạm Thiều hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên yêu nước ở Hà Nội. Vở cải lương về Nguyễn Trãi lấy tên là Bầu nhiệt huyết của ông đã bị thực dân Pháp cấm diễn.

Đặng Huy Trứ (1825 - 1874)

  • 24 thg 1, 2015
  • 58

Vị quan làm thơ, viết sách chống tham nhũng Nước Đại Việt từ thời Tự Đức, do bế quan tỏa cảng, kinh tế sa sút, quan tham lúc nhúc. Đến nỗi vua phải kêu lên trong một chỉ dụ gửi các quan năm 1851: “Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như hổ. Quan mưu tích cho đầy túi tham, ngày đục, tháng khoét, lại thêm bao nhiêu việc sách nhiễu không thể kể hết được”… Trong bối cảnh đó, lại có một ông quan nổi tiếng thanh liêm, danh thơm truyền đời, đó là Đặng Huy Trứ!

Đặng Huy Trứ (1825 - 1874)

  • 24 thg 1, 2015
  • 54

Vị quan làm thơ, viết sách chống tham nhũng Nước Đại Việt từ thời Tự Đức, do bế quan tỏa cảng, kinh tế sa sút, quan tham lúc nhúc. Đến nỗi vua phải kêu lên trong một chỉ dụ gửi các quan năm 1851: “Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như hổ. Quan mưu tích cho đầy túi tham, ngày đục, tháng khoét, lại thêm bao nhiêu việc sách nhiễu không thể kể hết được”… Trong bối cảnh đó, lại có một ông quan nổi tiếng thanh liêm, danh thơm truyền đời, đó là Đặng Huy Trứ!

Huy Quang (1846 - 1888)

  • 23 thg 3, 2015
  • 49

Phạm Huy Quang (1846 - 1888) quê Phù Lưu (nay thuộc xã Ðông Sơn, Ðông Hưng), một sĩ phu yêu nước chống Pháp. Quê làng Phù Lưu huyện Đông Quan tỉnh Nam Định (thời vua Tự Đức), nay là xã Đông Sơn huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình. Phạm Huy Quang, từng làm quan nhà Nguyễn tới chức Giám sát ngự sử đạo Đông Bắc (chức quan thuộc Đô sát viện nhà Nguyễn), là nghĩa quân chống Pháp

Trần Văn Thành (1818 - 1873)

  • 1 thg 4, 2015
  • 80

Chánh Quản cơ Trần Văn Thành sinh năm 1818 trong một gia đình nông dân tại ấp Bình Phú (Cồn Nhỏ), làng Bình Thạnh Đông, quận Châu Phú Hạ, tỉnh Châu Đốc (nay là xã Phú Bình, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang). Năm 1840, Trần Văn Thành tham gia quân đội nhà Nguyễn. Do có sức khỏe, giỏi võ nghệ, biết chữ nghĩa nên ông được cử làm suất đội (chỉ huy 50 lính), từng đóng quân bảo hộ ở Chân Lạp. Năm 1845, sau khi lập được nhiều công lao, ông được thăng làm Chánh quản cơ, coi 500 quân, đồn trú ở Châu Đốc để giữ gìn biên cương phía Tây Nam.

Trần Văn Trà (1919 - 1996)

  • 8 thg 5, 2015
  • 12

Trần Văn Trà (tên thật là Nguyễn Chấn; 1919–1996) là Thượng tướng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông quê xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, sau vào cư ngụ tại Sài Gòn. Ông còn có bí danh là Tư Chi, Tư Nguyễn, Ba Trà. Trần Văn Trà xuất thân trong một gia đình làm nghề nông, thời trẻ học tiểu học tại Quảng Ngãi, năm 1936, ông tham gia Đoàn Thanh niên Dân chủ Huế khi còn đang học tại trường Kỹ nghệ thực hành Huế; năm 1938 gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương. Ông từng bị thực dân Pháp bắt giam hai lần.

Võ Văn Kiệt (1922 - 2008)

  • 17 thg 11, 2022
  • 0

Võ Văn Kiệt (23 tháng 11 năm 1922 – 11 tháng 6 năm 2008) tên thật Phan Văn Hòa, bí danh Sáu Dân, Chín Dũng, là nhà chính trị Việt Nam. Ông làm Thủ tướng Chính phủ thứ tư (trước kia là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 8 tháng 8 năm 1991 đến ngày 25 tháng 9 năm 1997. Ông được nhiều báo chí đánh giá là người đã đẩy mạnh công cuộc Đổi Mới và cải cách chính sách ở Việt Nam kể từ năm 1986, là "tổng công trình sư" nhiều dự án táo bạo của thời kỳ Đổi Mới.

Vũ Đình Hòe (1912 - 2011)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Ông là luật sư, nhà báo, Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) trong Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Nguyễn Hữu Thọ (1910 - 1996)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Ông là Phó Chủ tịch nước Việt Nam (1976-1980), Quyền Chủ tịch nước Việt Nam (từ ngày 30 tháng 3 năm 1980 đến ngày 4 tháng 7 năm 1981), Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Việt Nam (1980–1992), Chủ tịch Quốc hội thứ 2 của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981-1987) và Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1988–1994).

Lê Đức Anh (1920 - 2019)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Lê Đức Anh là Chủ tịch nước thứ tư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 1992–1997. Trước đó ông từng là một tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, quân hàm Đại tướng, từng là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam (1987–1991), Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam (1986–1987).

Hoài Linh (1920 - 1995)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Trước 1975, ông hoạt động trong đoàn văn nghệ Vì Dân (thuộc Nha Cảnh sát Quốc gia) với cấp bậc Trung úy dưới quyền điều khiển của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông. Ông có một số bút hiệu khác là Vọng Châu, Nguyên Lễ, Hà Vị Dương, Lục Bình Lê.

Lưu Hữu Phước (1921 - 1989)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Ông là giáo sư, viện sĩ, nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Phan Huỳnh Điểu (1924 - 2015)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Ông được mệnh danh là "Con chim vàng của nền âm nhạc Việt Nam" và được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vì những đóng góp của mình cho sự nghiệp âm nhạc Việt Nam. Rất nhiều các bài hát của ông có lời từ các tác phẩm thơ.

Trần Văn Khê (1921 - 2015)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Ông là tiến sĩ ngành âm nhạc học người Việt Nam đầu tiên tại Pháp và từng là giáo sư tại Đại học Sorbonne, Pháp, thành viên danh dự Hội đồng Âm nhạc Quốc tế, UNESCO. Ông là người có bề dày trong hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, có công trong quảng bá âm nhạc Việt Nam nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung ra thế giới.

Tô Hoài (1920 - 2014)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một nhà văn Việt Nam. Một số tác phẩm đề tài thiếu nhi của ông được dịch ra ngoại ngữ. Ông được nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật Đợt 1 (1996) cho các tác phẩm: Xóm giếng, Nhà nghèo, O chuột, Dế mèn phiêu lưu ký, Núi Cứu quốc, Truyện Tây Bắc, Mười năm, Xuống làng, Vỡ tỉnh, Tào lường, Họ Giàng ở Phìn Sa, Miền Tây, Vợ chồng A Phủ, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ.

Trần Đình Xu (1921 - 1969)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Trần Sinh là một sĩ quan cao cấp, quân hàm Đại tá Quân đội nhân dân Việt Nam (năm 1961), liệt sĩ (năm 1969), nguyên Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Miền, Tư lệnh Quân khu Sài Gòn-Gia Định, Huân chương Hồ Chí Minh.

Tố Hữu (1920 - 2002)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một chính khách, một cán bộ cách mạng lão thành. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng (Nay là Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ) nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Nguyễn Văn Đậu (1924 - 1971)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Nguyên quán Tam Hiệp - Châu Thành - Tiền Giang Sinh 1924 Hi sinh 06/08/1971 Cấp bậc Cán sự Đơn vị Xã Tam Hiệp Hiện đang yên nghỉ tại Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Tiền Giang - tỉnh Tiền Giang

Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch Việt Nam nổi tiếng. Ông là tác giả của những tiểu thuyết lịch sử, vở kịch lớn như: Vũ Như Tô, Đêm hội Long Trì, Bắc Sơn, Sống mãi với thủ đô

Nguyễn Xuân Sanh (1920 - 2020)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Nguyễn Xuân Sanh (16 tháng 11 năm 1920 tại Đà Lạt – 22 tháng 11 năm 2020 tại Hà Nội) là nhà thơ và là một dịch giả Việt Nam.

Hoàng Trung Thông (1925 - 1993)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Hoàng Trung Thông (1925-1993), bút danh khác: Đặc Công, Bút Châm, là một gương mặt thơ tiêu biểu có vị trí đại diện cho nền thơ cách mạng của nước Việt Nam mới; nguyên Tổng biên tập báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam; nguyên Giám đốc Nhà xuất bản Văn học; nguyên Vụ trưởng Vụ Văn nghệ thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương, nguyên Viện trưởng Viện Văn học (1976-1985).

Bùi Văn Phái (1920 - 1988)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một họa sĩ Việt Nam, nổi tiếng với các tác phẩm vẽ về Phố cổ Hà Nội.

Thế Lữ (1907 - 1989)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Thế Lữ (10 tháng 6 năm 1907 – 3 tháng 6 năm 1989), tên khai sinh Nguyễn Đình Lễ (sau đó đổi thành Nguyễn Thứ Lễ) là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch người Việt Nam. Thế Lữ nổi danh trên văn đàn vào những năm 1930, với những tác phẩm Thơ mới, đặc biệt là bài Nhớ rừng, cùng những tác phẩm văn xuôi, tiêu biểu là tập truyện Vàng và máu (1934). Trở thành thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn kể từ khi mới thành lập (1934), ông hầu hết hoạt động sáng tác văn chương trong thời gian là thành viên của nhóm, đồng thời cũng đảm nhận vai trò là một nhà báo, nhà phê bình, biên tập viên mẫn cán của các tờ báo Phong hóa và Ngày nay.

Huỳnh Văn Gấm (1922 - 1987)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Huỳnh Văn Gấm theo học Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, cùng khoá với nhiều học viên sau này trở thành họa sĩ tài danh của Việt Nam như Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Tạ Thúc Bình.

Nguyễn Tư Nghiêm (1922 - 2016)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Ông là họa sĩ vẽ tranh sơn mài, sơn dầu và bột màu Việt Nam. Ông là một trong bộ tứ Sáng – Liên – Nghiêm – Phái của mỹ thuật Việt Nam, cũng là người mất sau cùng trong bộ tứ này. Ông là con rể của nhà văn Nguyễn Tuân.

Hoàng Thị Loan (1868 - 1901)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Bà là thân mẫu của Hồ Chí Minh. Bà là con gái của cụ Hoàng Xuân Đường, được ông gả vào năm 15 tuổi. Sau khi chồng bà là ông Nguyễn Sinh Sắc đi thi ở Huế, vì túng thiếu tiền bạc nên ngỏ ý mời bà lên kinh giúp ông học tập, bà đã gửi con gái đầu lòng của mình lại Nghệ An, rồi đưa hai con trai là Nguyễn Sinh Khiêm (7 tuổi) và Nguyễn Sinh Cung (5 tuổi) cùng chồng vào Huế. Ở đây, bà làm nghề dệt vải để trang trải cuộc sống vật chất cho gia đình.

Nguyễn Văn Tỵ (1917 - 1992)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Năm 1934 - 1935, ông học dự bị ở trường Mỹ thuật Đông Dương. Năm 1936 ông thi đỗ vào trường Mỹ thuật Đông Dương, học khoá 11 (1936 - 1941) cùng với các hoạ sĩ Hoàng Tích Chù, Nguyễn Tiến Chung, Bùi Trang Chước, Trần Văn Lắm... Năm 1936 - 1940, ông đã có nhiều tác phẩm tham dự các triển lãm của Hội Việt Nam khuyến khích mỹ thuật và công nghệ tổ chức (SADEAI), Hội hợp tác nghệ sĩ Đông Dương tổ chức ở Việt Nam và ở cả nước ngoài như Paris (Pháp), Batavia (Indonesia), Bruxelles (Bỉ) và ở San Francisco (Mỹ)...

Hoàng Văn Thái (1915 - 1986)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Hoàng Văn Xiêm là Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam; người có công lao lớn trong cuộc chiến chống thực dân Pháp và ảnh hưởng lớn trong cuộc chiến chống đế quốc Mĩ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông là Tổng Tham mưu trưởng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, góp công trong nhiều chiến dịch quan trọng như Chiến dịch Biên giới thu đông 1950, Trận Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968), Chiến dịch năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh. Ông cũng là nhân vật chính trị cao cấp của Việt Nam, từng giữ chức Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa VII, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, IV, V.

Nam Cao (1917 - 1951)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một nhà văn và cũng là một chiến sĩ, liệt sĩ người Việt Nam. Ông là nhà văn hiện thực lớn (trước Cách mạng Tháng Tám), một nhà báo kháng chiến (sau Cách mạng), một trong những nhà văn tiêu biểu nhất thế kỷ 20. Nam Cao có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc hoàn thiện phong cách truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Hoài Thanh (1909 - 1982)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một nhà phê bình văn học Việt Nam, đã có những đóng góp về mặt phê bình, lý luận để khẳng định Thơ mới trong văn học Việt Nam thế kỉ XX. Tác phẩm Thi nhân Việt Nam do ông và em trai Hoài Chân viết đã đưa tác giả lên vị trí một nhà phê bình lớn của nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Cha Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tông Khởi (1796–1853), thường gọi là Mền Khởi, đỗ ba khóa tú tài, dạy học. Mẹ là Trần Thị Thoan (1799 – 1874), nguyên là con của Trần Công Trạc, từng đỗ tú tài thời Lê Mạc.

Dương Khuê (1839 - 1902)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Xuất thân trong một gia đình nhà Nho. Ông là con cả Đô ngự sử Dương Quang, và là anh ruột của danh sĩ Dương Lâm. Nhờ chuyên cần, Dương Khuê là người văn hay, chữ tốt. Năm 1864, ông đỗ Cử nhân (cùng khoa này có Nguyễn Khuyến đỗ Giải nguyên); nhưng vào kinh thi Hội, thì bị hỏng khoa đầu. Được Tùng Thiện Vương mời về nhà dạy con cháu học, ông nán lại chờ khoa thi sau. Năm Mậu Thìn (1868), thời vua Tự Đức, ông dự thi Đình đỗ Tiến sĩ.

Tùng Thiện Vương (1819 - 1870)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Ông nội ông là Gia Long rất vui mừng, thưởng liền 10 lạng vàng. Khi còn nhỏ, tính hay khóc, Thục tần rất lo mà không biết thế nào. Bỗng có đạo sĩ nói rằng: "Đây là sao Thái Bạch Kim Tinh giáng sinh, làm lễ tiễn thì khỏi.". Sau làm lễ, quả nhiên khỏi hẳn. Năm lên 7 tuổi, Miên Thẩm cùng với các em vào Dưỡng Chính đường, được thầy Thân Văn Quyền[4] dạy chu đáo. Ông rất chịu khó học tập, nên mới 8 tuổi (1827), nhân theo hầu Minh Mạng dự lễ Nam Giao, ông làm bài Nam Giao thi, rất được tán thưởng.

Tản Đà (1889 - 1939)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Trong văn học Việt Nam đầu thế kỷ 20, Tản Đà nổi lên như một ngôi sao sáng, vừa độc đáo, vừa dồi dào năng lực sáng tác. Ông là một cây bút phóng khoáng, xông xáo trên nhiều lĩnh vực. Đi khắp miền đất nước, ông đã để lại nhiều tác phẩm với nhiều thể loại. Ông đã từng làm chủ bút tạp chí Hữu Thanh, An Nam tạp chí. Với những dòng thơ lãng mạn và ý tưởng ngông nghênh, đậm cá tính, ông được đánh giá là người chuẩn bị cho sự ra đời của thơ mới trong nền văn học Việt Nam, là "gạch nối giữa hai thời kỳ văn học cổ điển và hiện đại". Ngoài sáng tác thơ, Tản Đà còn giỏi trong việc dịch thơ Đường thành thơ lục bát và được biết đến như một người dịch thơ Đường ra ngôn ngữ Việt hay nhất.

Nguyên Hồng (1918 - 1982)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Mới lên bảy, tám tuổi, Nguyên Hồng đã cảm nhận được một cách hồn nhiên và nhớ rất kỹ trong ký ức tuổi thơ của mình rằng "thầy mẹ tôi lấy nhau không phải vì thương yêu nhau" và bản thân mình là kết quả của cuộc hôn nhân gượng gạo ấy. Năm 12 tuổi, Nguyên Hồng mồ côi cha. Mẹ ông lén lút đi bước nữa, bà bị gia đình nhà chồng ruồng bỏ, hắt hủi, không được tự do gần gũi, chăm sóc con. Nguyên Hồng phải sống nhờ bà nội cùng cô ruột và chịu sự rẻ rúng, khinh miệt của cô. Tuổi thơ Nguyên Hồng đã trải qua những ngày tháng nhiều cay đắng và tủi cực vì đói ăn, thiếu mặc, thiếu cả tình thương. Ông đã phải đi đánh đáo kiếm tiền ăn học và chung đụng với đủ mọi hạng trẻ hư hỏng của các lớp "cặn bã" nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến ô tô, bãi đá bóng.

Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Việt Nam vào đầu thế kỷ 20. Tuy thời gian cầm bút rất ngắn ngủi, với tác phẩm đầu tay là truyện ngắn Chống nạng lên đường đăng trên Ngọ báo vào năm 1930, ông đã để lại một kho tác phẩm đáng kinh ngạc: hơn 30 truyện ngắn, 9 tập tiểu thuyết, 9 tập phóng sự, 7 vở kịch, cùng một bản dịch vở kịch từ tiếng Pháp, một số bài viết phê bình, tranh luận văn học và hàng trăm bài báo viết về các vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa. Một số trích đoạn tác phẩm của ông trong các tác phẩm Số đỏ và Giông Tố đã được đưa vào sách giáo khoa môn Ngữ văn của Việt Nam.

Phan Văn Hùm (1902 - 1946)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Sinh ra trong một gia đình nông dân, buổi đầu Phan Văn Hùm theo học ở Sài Gòn, đậu bằng Thành chung. Ông dạy học một năm, sau ra Hà Nội học trường Cao đẳng Công chính (1924-1925) rồi được bố trí làm Tham tá công chính ở Huế. Đến năm 1927 ông bị buộc thôi việc vì ủng hộ nữ sinh trường Đồng Khánh (Huế) bãi khóa nhân đám tang Phan Châu Trinh.

Thụy An (1916 - 1989)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Thụy An sinh tại Hà Nội, nhưng quê gốc ở làng Hòa Xá, phủ Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội), là con ông Lưu Tiến Ích và bà Phùng Thị Tôn. Có khiếu thơ văn từ nhỏ nên năm 13 tuổi, bà đã có thơ đăng trên báo Nam Phong (1929) và 3 năm sau, lại nhận được giải thưởng văn chương của Triều đình nhà Nguyễn.

Phạm Quỳnh (1892 - 1945)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là người đi tiên phong trong việc quảng bá chữ Quốc ngữ và dùng tiếng Việt - thay vì chữ Nho hay tiếng Pháp - để viết lý luận, nghiên cứu. Ông có tên hiệu là Thượng Chi , bút danh: Hoa Đường, Hồng Nhân. Ông được xem là người có quan điểm ủng hộ việc tự trị của Việt Nam dưới sự bảo hộ của Pháp, việc khôi phục quyền hành của Triều đình Huế trên cả ba kỳ (Bắc, Trung, Nam), và kiên trì chủ nghĩa quốc gia với thuyết Quân chủ lập hiến. Tuy nhiên, ông cũng bị nhiều người đương thời chỉ trích vì thái độ thân Pháp và cộng tác với chính quyền thực dân Pháp.

Võ Quang Hồ (1922 - 2016)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một Thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam, từng giữ chức vụ Phó Cục trưởng Cục Tác chiến (Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam).

Ngô Đình Khôi (1885 - 1945)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông được tập ấm lúc còn nhỏ và được triều đình Huế bổ nhiệm vào làm trong Bộ binh năm 1910. Được ít lâu ông về làm rể Thượng thư Nguyễn Hữu Bài. Năm 1930 ông thăng chức tổng đốc Nam Ngãi. Con trai của ông là Ngô Đình Huân thì làm thư ký và thông ngôn cho Yokoyama Masayuki, Viện trưởng Viện Văn hóa Nhật Bản tại Sài Gòn, sau đó làm Thanh tra Lao động. Vì ý hướng thân Nhật, Ngô Đình Khôi bị ép về hưu năm 1943 sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai xảy ra.

Ngô Đình Khả (1856 - 1923)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông được biết đến như một đại thần đã cộng tác với Pháp để đàn áp cuộc khởi nghĩa chống Pháp do Phan Đình Phùng lãnh đạo, về sau lại phản đối việc chính quyền thực dân Pháp truất ngôi và lưu đày vua Thành Thái. Ngoài ra, ông còn là thân sinh của Ngô Đình Diệm, Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa và là người đứng đầu của dòng họ Ngô Đình. Ông Ngô Đình Khả được coi là người biết cách giáo dục con cái nghiêm khắc, kết hợp niềm tin Thiên Chúa giáo với những giáo lý Nho học. Tuy nhiên, cách giáo dục này đã không giúp cho các con của ông có được cuộc sống yên ổn sau này khi họ đều dấn thân rồi thất bại trong chính trị.

Ngô Đình Thục (1897 - 1984)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông từng giữ chức giám quản Tông Tòa Giáo phận Vĩnh Long và sau khi Toà Thánh thiết lập Hàng giáo phẩm Việt Nam năm 1960, ông trở thành Tổng giám mục Tổng Giáo phận Huế. Ông là anh của cố Tổng thống Ngô Đình Diệm và ông cố vấn Ngô Đình Nhu, giữ vai trò quan trọng trong Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa dưới thời Đệ Nhất Cộng Hòa (1955-1963). Ông có vai trò lớn với đạo Kitô Việt Nam.

Ngô Đình Nhu (1910 - 1963)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông nổi tiếng vì danh nghĩa là vị cố vấn chính trị quan trọng cho anh trai ông là Tổng thống Ngô Đình Diệm trong Chính phủ Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam, tuy nhiên thì hầu hết các tài liệu lịch sử đều nhận định ông mới thực sự là người đề ra mọi chủ trương, chính sách của nền Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam. Ông là Tổng bí thư Đảng Cần lao Nhân vị, cũng là người đề xướng Thuyết Nhân vị của Đảng này. Trước khi tham gia chính trường, ông được đánh giá là một nhà lưu trữ có chuyên môn tốt và từng làm việc ở Sở Lưu trữ và Thư viện Đông Dương (từ năm 1938), ông giữ các vai trò là Chủ tọa Hội đồng Cứu nguy Châu bản và Cố vấn Kỹ thuật (1942-1944), Phó giám đốc Sở Lưu trữ và Thư viện Đông Dương (1945), và từng là Giám đốc Nha Lưu trữ Công văn và Thư viện toàn quốc ở Hà Nội (từ tháng 8 năm 1945).

Trần Lệ Xuân (1924 - 2011)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Bà còn được gọi tắt theo tên chồng là bà Nhu (tiếng Anh: Madame Nhu), là một gương mặt then chốt trong chế độ Ngô Đình Diệm (vợ của Ngô Đình Nhu, em trai và cũng là cố vấn thân cận nhất của Ngô Đình Diệm) và là chủ tịch Phong trào Liên đới Phụ nữ trực thuộc Đảng Cần lao Nhân vị. Sau khi anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu bị đảo chính và ám sát năm 1963, bà buộc phải lưu vong sang Ý cho đến khi qua đời.

Trần Văn Chương (1898 - 1986)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một luật sư Việt Nam, người từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thời kỳ Đế quốc Việt Nam, rồi Bộ trưởng Bộ Kinh tế của Việt Nam Cộng hòa thời Đệ Nhất Cộng hòa trước khi được bổ nhiệm là đại sứ tại Mỹ. Ông là anh của Ngoại trưởng Trần Văn Đỗ và là cha của Đệ Nhất Phu nhân thời Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Trần Lệ Xuân.

Trần Văn Đỗ (1903 - 1990)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Cha của ông là Trần Văn Thông, từng làm Tổng đốc Nam Định trong 17 năm. Ông gọi chính khách Bùi Quang Chiêu, người sáng lập Đảng Lập hiến Đông Dương, bằng cậu. Ông cũng là em ruột của luật sư Trần Văn Chương. Đệ Nhất phu nhân Trần Lệ Xuân gọi ông là chú. Ông du học tại Pháp, đậu bằng bác sĩ y khoa của Đại học Paris. Ông lập gia đình với con gái của Lưu Văn Lang một học giả danh tiếng ở Nam Kỳ.

Trần Thiện Khiêm (1925 - 2021)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng. Ông xuất thân từ khóa đầu tiên ở trường Võ bị Liên quân Viễn Đông do Quân đội Thuộc địa Pháp mở ra tại Cao nguyên Trung phần Việt Nam. Mặc dù chuyên môn quân sự của ông là Bộ binh, nhưng khi còn là sĩ quan trung cấp, ông ít phải chỉ huy đơn vị tác chiến mà được cử giữ những chức vụ liên quan đến lãnh vực Tham mưu. Sau lên đến sĩ quan cao cấp, ông được cử chỉ huy đơn vị cấp Sư đoàn một thời gian ngắn. Ông từng là tướng lĩnh giữ vai trò quan trọng trong các cuộc Đảo chính Quân sự tại Việt Nam Cộng hòa trong những năm 1963-1964. Sau đó ông được đảm trách những chức vụ cao trong Quân đội như: Tư lệnh Quân đoàn, Tham mưu trưởng rồi Tổng Tham mưu trưởng Bộ Tổng Tham mưu. Là một trong số ít sĩ quan được thăng cấp tướng ở thời kỳ Đệ nhất Cộng hòa (Thiếu tướng năm 1962) và là một trong 5 sĩ quan được phong cấp Đại tướng trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Ông còn là một chính khách và là người giữ chức vụ đứng đầu Quốc phòng và Chính phủ Việt Nam Cộng hòa Việt Nam Cộng hòa trong thời gian lâu nhất. Ông là tướng lĩnh cao cấp nhất của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa có tuổi thọ cao thứ ba sau Đề đốc Trần Văn Chơn (1920-2019) và Trung tướng Phạm Xuân Chiểu (1920-2018).

Thân Trọng Huề (1869 - 1925)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông sinh ra trong gia tộc nổi tiếng ở kinh đô Huế. Nội của ông là Bố chính Thân Văn Quyền (1771-1873), thuộc dòng dõi danh thần Thân Nhân Trung đời Hậu Lê; và cha của ông là Thân Văn Nhiếp (1804-1872) từng làm Tổng đốc Bình Phú (Phú Yên, Bình Định). Trước đây, ông Quyền và ông Nhiếp đều là người làng An Lỗ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, sau mới đến ở tại làng Nguyệt Biều, huyện Hương Thủy, cùng tỉnh. Ông mồ côi cha lúc mới có 4 tuổi, theo mẹ vào sinh sống ở Gia Định, sau được anh rể là Tham tri bộ Lễ Trần Thúc Nhẫn (1841-1883) đưa về Huế ở với người anh cả là Thân Trọng Trữ để ăn học. Nhờ chân "ấm sinh", ông Huề vào học Quốc Tử Giám ở Huế.

Ngô Đình Cẩn (1911 - 1964)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông được anh trai giao làm cố vấn Trung phần, phụ trách cao nguyên Trung phần và khu vực duyên hải trải dài từ Phan Thiết ở phía nam đến biên giới Vĩ tuyến 17 ở phía bắc, đồng thời giữ cương vị chủ tịch Phong trào Cách mạng Quốc gia thuộc Đảng Cần lao Nhân vị trong khu vực. Đặt tổng hành dinh tại cố đô Huế, Ngô Đình Cẩn điều hành quân đội và mật vụ kiểm soát khu vực do mình phụ trách. Trong thời gian cầm quyền, ông cai trị miền Trung như một bạo chúa – ông tổ chức trấn áp, vây bắt những người cộng sản, người bất đồng chính kiến hoặc có tư thù cá nhân với mình. Chính vì điều này, ông Cẩn được xem là người tàn độc nhất trong số các anh em nhà họ Ngô, được người đời mệnh danh là "bạo chúa miền Trung".

Ngô Đình Luyện (1914 - 1990)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một luật sư và kỹ sư người Việt, sau là Đại sứ của Việt Nam Cộng hòa tại Anh Quốc (đến 1959, Hà Lan (1958-1959), Bỉ (1958-1959), và Tunisia (sau 1959) được bổ nhiệm bởi người anh ông là Tổng thống Ngô Đình Diệm. Ông cũng là tỉnh trưởng Khu tự trị người Chăm.

Ngô Đình Thị Hiệp (1903 - 2005)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Năm 2015 đánh dấu 10 năm ngày mất của bà Ngô Đình Thị Hiệp (1903-2005), người em gái ít được công chúng biết đến của Tổng thống Việt Nam Ngô Đình Diệm.

Nguyễn Hữu Hanh (1923 - ?)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một chuyên gia kinh tế, tài chánh đã giữ nhiều chức vụ quan trọng trong cả thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Việt Nam Cộng hòa cũng như trên trường quốc tế. Ông từng giữ chức Thống đốc ngân hàng Quốc gia Việt Nam và Tổng trưởng Kinh tế và Tài chính.

Đỗ Mậu (1917 - 2002)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông nguyên là một cựu tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng. Ông xuất thân là một quân nhân trong đơn vị Vệ binh bản xứ được gọi là "lính khố xanh" thuộc quản lý của chính quyền thuộc địa Pháp. Sau ông được theo học bổ túc tại trường Hạ sĩ quan An Cựu (tức Cơ lưu động Huế). Ông là một trong những nhân vật đóng vai trò quan trọng với cuộc đảo chính ngày 1 tháng 11 năm 1963 và chính trường miền Nam từ 1963 đến 1965. Ông cũng là một chính khách thời kỳ chính thể Đệ Nhị Cộng hòa. Ông còn có bút hiệu là Hoành Linh Đỗ Mậu với một vài tác phẩm theo thể văn hồi ký.

Lê Trực (1828 - 1918)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một võ quan thời nhà Nguyễn và thủ lĩnh nghĩa quân Cần Vương cuối thế kỉ XIX tại quê nhà. Khi vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương lấn thứ hai nhằm kêu gọi sĩ phu và nhân dân cả nước khởi nghĩa chống Pháp, ông đã khởi binh ở vùng Quảng Bình. Sau đó, ông bị quân Pháp tầm nã, phải rút ra Hà Tĩnh. Ở đây, ông hợp sức với Tôn Thất Đàm (con cả Tôn Thất Thuyết) tiếp tục kháng chiến. Cho tới ngày vua Hàm Nghi bị bắt, ông mới giải tán nghĩa binh rồi về quê nhà.

Trần Hữu Dực (1910 - 1993)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một cựu chính khách Việt Nam. Ông từng là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại biểu Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Phủ Thủ tướng, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Trần Lê (1921 - 2003)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Cao Xuân Dục (1843 - 1923)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam, từng làm tổng đốc, thượng thư và Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán.

Chu Huy Mân (1913 - 2006)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông từng giữ chức Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Ông nổi tiếng với vai trò Tư lệnh Quân khu Tây Bắc và được bổ nhiệm làm Chính ủy các chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế-Đà Nẵng trong Chiến tranh Việt Nam.

Dương Văn Minh (1916 - 2001)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng. Ông xuất thân từ khóa đầu tiên ở Trường Sĩ quan Võ bị Quốc gia Việt Nam do Chính quyền Pháp tại Liên bang Đông Dương mở ra ở miền Đông Nam phần Việt Nam với mục đích đào tạo người bản xứ trở thành sĩ quan phục vụ cho Quân đội Thuộc địa Pháp. Thời gian tại ngũ, ông được đảm trách những chức vụ chuyên về lĩnh vực Chỉ huy và Tham mưu. Ông là một trong số ít sĩ quan được phong cấp tướng thời Đệ nhất Cộng hòa (Thiếu tướng năm 1955) và cũng là một trong 5 quân nhân được thăng cấp Đại tướng trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Ông cũng là một chính khách từng giữ vị trí Quốc trưởng trong giai đoạn (1963-1964) và là Tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng hòa.

Thái Quang Hoàng (1918 - 1993)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng. Ông xuất thân từ trường Võ bị của Quân đội Pháp mở ra ở miền Bắc Việt Nam với mục đích đào tạo thí sinh trên toàn thuộc địa Đông Dương trở thành sĩ quan, phục vụ cho Quân đội Thuộc địa Pháp và Quân đội Liên hiệp Pháp sau này. Ông là một trong số ít sĩ quan được thăng cấp tướng ở thời kỳ Đệ Nhất Cộng hòa. Ông từng bị các sĩ quan chỉ huy cuộc Đảo chính ngày 11 tháng 11 năm 1960 bắt giữ làm con tin để đào thoát sang Campuchia.

Nguyễn Ngọc Thơ (1908 - 1976)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa từ tháng 11 năm 1963 đến cuối tháng 1 năm 1964 khi chức vụ này được một hội đồng quân sự lập nên sau một vụ đảo chánh lật đổ và giết hại Tổng thống Ngô Đình Diệm. Trước đó, ông đã từng là Phó Tổng thống của chánh quyền Ngô Đình Diệm nhưng có ít quyền lực thực tế do các em trai của ông Diệm là Ngô Đình Nhu và Ngô Đình Cẩn đã nắm giữ quân đội và cảnh sát mật riêng. Ông không được phép tham gia vào việc quyết định chính sách.

Nguyễn Khánh (1927 - 1923)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông từng giữ chức vụ Nguyên thủ quốc gia (Quốc trưởng) và Thủ tướng của Việt Nam Cộng hòa và kiêm luôn các chức Tổng tư lệnh và Tổng Tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam Cộng hòa trong giai đoạn 1964 – 1965. Tại thời điểm này, quyền lực của ông lên đến tột đỉnh, nhưng chỉ ít lâu thì chính ông bị các tướng khác đảo chính hạ bệ. Ông nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Binh chủng Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng. Ông xuất thân từ khóa đầu tiên ở trường Võ bị Liên quân Viễn Đông do Quân đội Thuộc địa Pháp mở ra tại Cao nguyên Trung phần Việt Nam. Ra trường ông được phục vụ ở một đơn vị Vệ binh, sau ông được chuyển sang Binh chủng Nhảy dù. Ông đã tuần tự đảm trách từ chức vụ chỉ huy cấp Trung đội dần lên đến chỉ huy cấp Sư đoàn, rồi Quân đoàn. Sau khi bị các tướng lĩnh đảo chính hạ bệ, theo lệnh của Đại tướng Maxwell D. Taylor (người soạn thảo kế hoạch chiến tranh của Hoa Kỳ ở Việt Nam trong thời kỳ này), Nguyễn Khánh phải rời khỏi Việt Nam để lưu vong ở nước ngoài.

Phùng Há (1911 - 2009)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Bà là nghệ sĩ nổi tiếng người Việt gốc Hoa. Bà được xem là một trong những vị tổ của bộ môn nghệ thuật cải lương Việt Nam cùng với nghệ sĩ Bảy Nam. Hầu hết cuộc đời bà gắn bó với bộ môn nghệ thuật này và để lại dấu ấn với nhiều vai diễn khác nhau cũng như đào tạo ra nhiều môn sinh xuất sắc. Một trong những ấn tượng sâu đậm trong lòng người hâm mộ là điệu hát của vai Lữ Bố trong vở Phụng Nghi Đình.

Lê Công Phước (1901 - 1950)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một tay chơi nổi tiếng ở miền Nam những năm của thập niên 1920, 1930. Nổi tiếng với biệt danh Bạch công tử, cùng với Hắc công tử Trần Trinh Huy, Lê Công Phước để lại nhiều giai thoại về ăn chơi hoang phí. Ông còn là người có rất nhiều đóng góp cho nghệ thuật cải lương ở miền Nam khi đó và là một trong số những người chồng của Nghệ sĩ nhân dân Phùng Há.

Trần Trinh Huy (1900 - 1974)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Trần Trinh Huy là con trai thứ hai của quan Hội đồng Trần Trinh Trạch, tức Hội đồng Trạch và bà Phan Thị Muồi, con gái bá hộ Phan Văn Bì (còn gọi là Phan Hộ Biết), người có đất ruộng nhiều nhất trong tỉnh Bạc Liêu, được mệnh danh là "Vua lúa gạo Nam Kỳ". Do biết luật lệ và thủ tục hành chánh, lại được cha vợ cho đất, giúp vốn nên ông Trạch mau chóng phất lên, mua thêm nhiều đất điền. Các con và rể khác của ông Phan Hộ Biết mê cờ bạc nên lần lượt phải đem ruộng cầm cố cho ông Trạch, nên đất của ông Trạch càng nhiều thêm. Có lời truyền rằng, ông Trạch mau giàu lớn nhờ tài đánh bạc, thường tổ chức bài bạc trong nhà, cho con bạc vay tiền rồi về sau làm chủ luôn tài sản của các con bạc thiếu nợ.

Trần Hữu Thế (1922 - 1995)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là nhà khoa học, nhà giáo dục, và chính khách nổi tiếng của Việt Nam.

Nguyễn Văn Nhung (1919 - 1964)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Là cận vệ của tướng Dương Văn Minh, ông nổi tiếng vì có vai trò trong cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm tháng 11 năm 1963. Trong cuộc đảo chính này, Nguyễn Văn Nhung được cho rằng là người đã giết chết Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu, cũng như đại tá Lê Quang Tung, chỉ huy trưởng Lực lượng đặc biệt (lực lượng trung thành với tổng thống Ngô Đình Diệm) của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Ba Cụt (1923 - 1956)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông có biệt danh Ba Cụt, là một thủ lĩnh Quân sự của Giáo phái Hòa Hảo, cấp bậc Thiếu tướng, Tư lệnh một đội quân biệt lập chống lại Chính quyền Thuộc địa Pháp và Việt Minh vào những năm cuối thập niên 1940 và đầu thập niên 1950. Ông cũng là một trong những thủ lĩnh ly khai của Quân đội Hòa Hảo chống lại Chính quyền Thủ tướng Ngô Đình Diệm và Quân đội Quốc gia Việt Nam. Năm 1955, có ý định ra đầu thú để hợp tác với Chính phủ Quốc gia nhưng sau đó bị bắt đưa ra tòa và bị kết tội tử hình, sau đó khi ông mất, ông được đưa về an táng ở quê nhà nay là khu vực chợ phường Thới Long. Mộ ông đặt trước cổng một ngôi miếu, được xây bằng đá rửa xây tháp cao 2m.

Tế Hanh (1921 - 2009)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi, quê hương chính là nguồn cảm hứng lớn nhất của Tế Hanh. Ông xuất hiện ở chặng cuối của phong trào Thơ Mới với những bài thơ mang theo nỗi buồn và tình yêu quê hương. Sau năm 1945, ông vẫn luôn tiếp tục bền bỉ sáng tác nhằm phục vụ cách mạng và kháng chiến. Ông được biết đến nhiều nhất với những bài thơ thể hiện nỗi nhớ quê hương tha thiết quê hương miền nam và niềm khao khát Tổ quốc được thống nhất.

Phạm Văn Ký (1910 - 1992)

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Theo nhà văn Nguyễn Vỹ thì ông Ký học Trung học ở Sài Gòn, còn theo Jack A. Yeager thì ông Ký học ở Hà Nội.

Đỗ Nhuận (1922 - 1991)

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một nhạc sĩ Việt Nam. Ông là Tổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II từ 1958 đến 1983, một trong những nhạc sĩ tiên phong của âm nhạc cách mạng. Đỗ Nhuận còn là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên viết opera với vở Cô Sao, cũng là tác giả của bản "Du kích sông Thao" nổi tiếng.

Lê Bá Thảo (1923 - 2000)

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Ông là Giáo sư địa lý người Việt Nam. Ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về lĩnh vực Khoa học tự nhiên năm 2010.

Nguyễn Xuân Khoát (1910 - 1993)

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một nhạc sĩ và là Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Ông được coi là Người anh cả, là Cánh chim đầu đàn của nền tân nhạc Việt Nam.

Đoàn Phú Tứ (1910 - 1989)

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một nhà soạn kịch, nhà thơ, dịch giả Việt Nam nổi danh từ thời tiền chiến. Khi viết, ông ký tên thật hoặc các bút danh: Ngộ Không, Tam Tinh, Tuấn Đô,...

Thanh Tịnh (1911 - 1988)

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Ông tên khai sinh là Trần Văn Ninh (6 tuổi được đổi là Trần Thanh Tịnh), là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến. Các bút danh khác của ông là: Thinh Không, Pathé (trước 1945), Thanh Thanh, Trinh Thuần (sau 1945).

Trần Đình Long (1904 - 1945)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà hoạt động cách mạng trong phong trào cộng sản Việt Nam, là cố vấn của Ủy ban khởi nghĩa Hà Nội trong Cách mạng tháng 8 năm 1945. Ông còn là một nhà văn, nhà báo và nhà hoạt động sân khấu, với bút danh Lương Phong hoặc tên viết tắt T.Đ.L, L.P.

Trần Đức Thịnh (1901 - 1971)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, Bí thư Ban Tỉnh ủy lâm thời tỉnh Thái Bình, Xứ ủy viên Bắc Kỳ, Trưởng Ban Thanh tra Chính phủ, Trưởng Ban kiểm tra Trung ương Đảng.

Trần Mộng Bạch (1903 - 1931)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Là một trong những người sáng lập nên Hội Phục Việt, tổ chức tiền thân của Tân Việt Cách mạng Đảng, ông là Hội trưởng đầu tiên của Hội Phục Việt và là một trong những lãnh đạo của Tân Việt Cách mạng Đảng sau này.

Trần Nguyên Mẫn (1915 - 1950)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành chính tỉnh Ninh Thuận.

Trần Qúy Kiên (1911 - 1965)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng chống Pháp, vào Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 5 năm 1930. Ông là lớp đảng viên đầu tiên và cũng thuộc lớp lãnh đạo sớm của đảng.Ông Là Bí thư Thành ủy Hà Nội 1938-1939. Thường Vụ Xứ Ủy Bắc Kỳ 1938-1940. Bí thư khu ủy Chiến Khu Quang Trung, bí thư tỉnh ủy Quảng Yên (Quảng Ninh),trưởng ban căn cứ địa trung ương ATK. Bí thư đầu tiên Đảng ủy khối cơ quan Dân Chính Đảng Trung ương, Thứ trưởng - phó văn phòng Thủ tướng khi Hồ Chí Minh là thủ tướng chính phủ năm 1950. Phó Ban Tổ chức Trung ương năm 1951. Ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Huân chương Sao Vàng cao quý nhất của Việt Nam.

Trần Văn Hiển (1922 - ?)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IV, Bộ trưởng Bộ Nội thương.

Trần Văn Phán (1910 - 1942)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông từng giữ chức Ủy viên thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu, là một trong những nhân vật quan trọng trong cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 tại Bạc Liêu.

Trần Văn Sớm (1918 - 2004)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam, Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương.

Tạ Uyên (1898 - 1940)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông là một trong ba Bí thư chi bộ cộng sản đầu tiên của tỉnh Ninh Bình và từng là Bí thư xứ ủy Nam Kỳ.

Trịnh Đình Trọng (1908 - 1951)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam.

Trịnh Tam Tỉnh (1907 - 1992)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, đại biểu Quốc hội khóa I, Chủ tịch Ủy ban Hành chính khu đặc biệt Hòn Gai, Khu ủy viên Khu III.

Trịnh Thị Ánh Tuyết (1870 - 1887)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Bà là một nữ danh sĩ, đồng thời là một chiến sĩ trong phong trào Cần Vương tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam. Ngoài tài thơ văn, bà còn được biết đến nhiều như nhà nữ quyền và mối quan hệ tình cảm trớ trêu: vừa là hôn thê của Nguyễn Thân, vừa có liên hệ tình cảm, đồng chí với thủ lĩnh Nghĩa hội Quảng Nam Nguyễn Bá Loan, những người không đội trời chung.

Trúc Khê (1901 - 1947)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông sinh ra trong một gia đình gốc nông dân và tiểu thủ công ở thôn Thị Cấm, xã Phương Canh, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội).

Trương Duy Toản (1885 - 1957)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà văn, nhà báo, nhà soạn tuồng, nhà cách mạng Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Trương Quang Trọng (1906 - 1931)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Do điều kiện gia đình, từ nhỏ ông được thụ huấn một nền giáo dục Tây học cơ bản. Năm 1923, ông thi đậu Cao đẳng Tiểu học ở Huế, học ban Thành chung. Tại đây, ông cùng một số bạn học cùng chí hướng thành lập Hội Học sinh Ái hữu Trung Kỳ, có xu hướng tiến bộ, yêu nước.

Trương Văn Bang (1911 - 1981)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng Cộng sản Đông Dương như Bí thư Tỉnh ủy Biên Hòa, Bí thư Thành ủy Sài Gòn - Gia Định, Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ.

Trương Vân Lĩnh (1902 - 1945)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Năm 13 tuổi, Trương Vân Lĩnh theo học Trường tiểu chủng viện Xã Đoài. 3 năm sau, ông xin theo học chữ Hán ở làng Hữu Biệt (huyện Nam Sách), quê của Phan Bội Châu. Ngày 5 tháng 2 năm 1924, chịu ảnh hưởng từ gương Phan Bội Châu, Mai Lão Bạng, cố Thông, cố Truyền,... ông cùng hai em họ bí mật tham gia đoàn thanh niên Nghệ An xuất dương sang Trại Cày của Đặng Thúc Hứa ở Xiêm.

Võ Liêm Sơn (1888 - 1949)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là quan triều Nguyễn, nhà giáo, nhà văn, và là một nhà cách mạng Việt Nam.

Võ Nguyên Hiến (1890 - 1975)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông là một trong 12 ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đầu tiên được bầu tại Đại hội đại biểu Đảng lần thứ nhất diễn ra tại Macau vào tháng 3 năm 1935, từng giữ chức Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ.

Võ Xuân Hào (1921 - 1958)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam, nguyên Bí thư Tỉnh ủy các tỉnh Quảng Ngãi, Ninh Thuận, Bình Thuận của Đảng Cộng sản Đông Dương.

Phạm Thái Bường (1915 - 1974)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông từng giữ các chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh, Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre, Ủy viên thường vụ Trung ương Cục miền Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Dương Quang Đông (1902 - 2003)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng người Việt Nam, nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ.

Phạm Thuần (1905 - 1999)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, Phó Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ, Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Phú Thọ. Ông quê tại thôn Nam Huân, xã Đình Phùng, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.

Quỳnh Dao (1918 - 1947)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà thơ Việt Nam trong phong trào Thơ mới.

Mai Văn Ngọc (1882 - 1932)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một chí sĩ yêu nước ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mai Văn Bộ (1918 - 2002)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một trí thức Nam bộ, là một trong ba người của bộ ba "Huỳnh - Mai - Lưu" nổi tiếng, cố Đại sứ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại Cộng hòa Pháp, Vương quốc Bỉ, Cộng hòa Italia, Hà Lan, Luxembourg.

Mai Lượng (1838 - 1890)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là võ tướng, lãnh tụ khởi nghĩa phong trào Cần Vương chống Pháp vào cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam ở vùng hữu ngạn sông Gianh - Quảng Bình.

Lý Hồng Thanh (1916 - 1941)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Châu Đốc, Bí thư Tỉnh ủy Cần Thơ của Đảng Cộng sản Đông Dương.

Lưu Quốc Long (1901 - 1931)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng chống Pháp, một trong những lãnh đạo của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Lương Thế Trân (1911 - 1942)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông từng giữ chức Phó bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu, một trong những yếu nhân trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 tại Cà Mau - Bạc Liêu. Ông được nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Bạch Thành Phong (1916 - 2016)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Thường vụ Xứ ủy Bắc kỳ, Bí thư Tỉnh ủy Hà đông, Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam, Bí thư Tỉnh ủy Sơn Tây.

Bùi Đăng Chi (1913 - 1990)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà hoạt động cách mạng, là Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương lớp đầu ở Thái Bình. Ông quê ở thôn Đồng Cống, tổng Phú Khê, huyện Thần Khê, phủ Tiên Hưng, nay thuộc xã Minh Phú, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.

Bùi Đăng Sắc (1908 - 1983)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà hoạt động cách mạng, là Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương lớp đầu ở Thái Bình. Trong chiến tranh Việt Nam ông phục vụ trong lực lượng tình báo QĐNDVN ở miền Nam.

Chu Trạc (1845 - 1925)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà yêu nước Việt Nam, đỗ Cử nhân võ ở Thanh Hóa (1879). Ông từng tham gia phong trào khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn và là người mưu đồ phát động khởi nghĩa chống Pháp tại Nghệ An năm 1908 nhưng bị bại lộ và bị Pháp kết án lưu đày ở Côn Đảo.

Cô Bắc (1906 - 1943)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Bà là một nữ chí sĩ cách mạng người Việt Nam. Bà là một trong những lãnh đạo của Khởi nghĩa Yên Bái.

Phero Đậu Quang Lĩnh (1870 - 1941)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một linh mục Công giáo Việt Nam. Ông là một danh sĩ yêu nước nổi tiếng và là nhân vật chủ chốt trong Phong trào Đông Du và Phong trào Duy Tân.

Dương Bạch Liên (1925 - ?)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông là Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải thập niên 1970.

Đào Nguyên Phổ (1861 - 1908)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một văn thân yêu nước tiến bộ, lãnh tụ Phong trào Đông Kinh nghĩa thục.

Đặng Chánh Kỷ (1890 - 1931)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám. Sau này ông trở thành bí thư huyện ủy đầu tiên của huyện Nam Đàn.

Đặng Châu Tuệ (1907 - 1986)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I, Chủ bút Báo Than, Chủ tịch Ủy ban Hành chính lâm thời tỉnh Nam Định, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính tỉnh Ninh Bình.

Đặng Đoàn Bằng (1887 - 1938)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà hoạt động cách mạng và là nhà văn ở cuối thế kỷ 19-đầu thế kỷ 20 trong lịch sử văn học Việt Nam.

Đặng Nguyên Cẩn (1867 - 1923)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Cha của ông là Đặng Thai Giai (hay Thai Cảnh), từng tham gia phong trào Cần Vương, bị quân Pháp bắt giam, tra tấn rồi an trí cho đến chết.

Đặng Thái Thân (1874 - 1910)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là chí sĩ cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Đặng Thái Thuyến (1900 - 1931)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là người con duy nhất của chí sĩ Đặng Thái Thân, một nhân vật trọng yếu của Duy Tân Hội và phong trào Đông Du.

Đặng Thí (1921 - 2001)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng.

Đặng Thúc Hứa (1870 - 1931)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là chiến sĩ cách mạng cận đại của Việt Nam.

Ký Con (1908 - 1930)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, một trong những lãnh đạo của Việt Nam Quốc dân đảng.

Đỗ Cơ Quang (? - 1914)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là sĩ phu yêu nước từng tham gia phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục và phong trào chống Pháp do Việt Nam Quang phục Hội tổ chức.

Đỗ Thị Tâm (1903 - 1930)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Bà là một nữ chí sĩ cách mạng Việt Nam, đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng.

Đồng Sĩ Bình (1904 - 1932)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng nổi tiếng ở miền Trung Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XX. Mộ ông hiện ở nghĩa trang làng Mậu Tài, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Hoàng Quốc Thịnh (1911 - 2009)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV, Bộ trưởng Bộ Nội thương, Trưởng ban Tài chính Quản trị Trung ương.

Hoàng Trọng Mậu (1874 - 1916)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà chí sĩ, một nhà cách mạng Việt Nam.

Hoàng Văn Chí (1913 - 1988)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một học giả người Mường Việt Nam có lập trường chống Cộng sản. Ông là người Mường, nhưng chịu ảnh hưởng văn hóa Tây Phương. Ban đầu, ông tích cực tham gia kháng chiến chống Pháp, nhưng sau đó đã từ bỏ Việt Minh và di cư vào Nam năm 1954. Tại miền Nam, ông cũng thất vọng với chế độ thời Ngô Đình Diệm nên tìm cách bỏ ra hải ngoại. Ông trải qua một thời gian ở Ấn Độ, và tìm hiểu thêm nhiều ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ và Phật giáo trên văn hóa Việt. Ông cũng từng sống tại Nhật, Pháp và một thời gian dài tại Hoa Kỳ.

Hồ Ngọc Lãm (1884 - 1943)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Bác ruột Hồ Học Lãm là Hồ Bá Ôn (Án sát tỉnh Nam Định, hy sinh năm 1883 trong trận đánh với Pháp giữ thành Nam Định); và ông là chú họ gần với nhà cách mạng Hồ Tùng Mậu- Hồ Tùng Mậu là cháu đích tôn của Hồ Bá Ôn.

Hồ Nghinh (1915 - 2007)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam - Đà Nẵng, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương.

Hồ Văn Cống (1912 - 1943)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, từng đảm nhiệm vai trò Bí thư Tỉnh ủy Thủ Dầu Một của Đảng Cộng sản Đông Dương.

Huỳnh Ngọc Huệ (1914 - 1949)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, lãnh đạo Ủy ban khởi nghĩa thành phố (năm 1945), và là Đại biểu quốc hội của tỉnh Quảng Nam khóa 1 (1946). Ngoài ra, ông còn là một trong những người sáng lập Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và là Ủy viên chấp hành Liên hiệp Công đoàn Thế giới. Với nhiều đóng góp cho cách mạng Việt Nam, ông đã được nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh.

Huỳnh Văn Thớm (1916 - 1989)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, từng đảm nhiệm vai trò Bí thư Tỉnh ủy Gia Định, Phó ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.

Ksor Ní (1924 - 2019)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, từng đảm nhiệm chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai - Kon Tum.

Lâm Đức Thụ (1890 - 1947)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là người hoạt động cách mạng chống Pháp rồi trở thành chỉ điểm cho mật thám Pháp, người được cho là đã bán đứng Phan Bội Châu cho thực dân Pháp và cũng là người được phía Trung Quốc cho rằng đã mai mối Tăng Tuyết Minh cho Nguyễn Ái Quốc.

Lê Duy Điếm (1906 - 1930)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Lê Duy Điếm sinh tại làng Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, trong một dòng họ yêu nước và cách mạng. Dòng họ Lê làng Xuân Viên có cội nguồn ở tỉnh Thanh Hoá vào huyện Nghi Lộc ở,sau đó sang Nghi Xuân, đến đời ông nội Lê Duy Điếm chuyển đến ở làng Xuân Viên.

Lê Giản (1911 - 2003)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông là người đứng đầu ngành Công an Việt Nam từ năm 1946 cho đến năm 1952, tương đương với Bộ trưởng Bộ Công an ngày nay. Ngoài ra, ông còn từng giữ các chức vụ Vụ trưởng Vụ Trị an hành chính, Bộ Công an (1955 – 1958), Thẩm phán rồi Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (1958 – 1979). Ông được Nhà nước Việt Nam truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh năm 2011 vì những đóng góp của mình đối với đất nước.

Lê Hữu Lập (1897 - 1934)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam thời kỳ trước năm 1945. Ông là Bí thư tỉnh ủy lâm thời đầu tiên của Thanh Hóa

Lê Mao (1903 - 1931)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, một trong những người lãnh đạo phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Ông là Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ và Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Lê Tất Đắc (1906 - 2000)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng lão thành Việt Nam, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa, Thứ trưởng Bộ Nội vụ.

Lê Toàn Thư (1921 - 2001)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà lão thành cách mạng Việt Nam, nguyên Chánh Văn phòng Tổng bộ Việt Minh, Ủy viên Thường vụ Xứ ủy Nam Bộ; Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khoá III, nguyên Phó trưởng Ban Tổ chức trung ương, Phó trưởng ban Thống nhất Trung ương, Ủy viên T.Ư Mặt trận DTGP miền Nam, Phó trưởng Ban Công tác Quốc tế nhân dân T.Ư, Phó trưởng Ban Dân vận và Mặt trận T.Ư, Ủy viên Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình.

Lê Viết Lượng (1900 - 1985)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, nguyên Thống đốc (Tổng giám đốc) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, nguyên Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Liên khu IV, nguyên Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Nghệ An.

Lương Duyên Hồi (1903 - 1986)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà hoạt động cách mạng, là Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương lớp đầu tiên ở Thái Bình. Ông quê ở thôn Hưng Tứ (thường gọi gọn là thôn Tứ), tổng Phú Khê, huyện Thần Khê, phủ Tiên Hưng, nay là xã Hồng Việt, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình

Lương Khánh Thiện (1903 - 1941)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà hoạt động chính trị, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Xứ ủy Bắc kỳ, Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Lương Ngọc Quyến (1885 - 1917)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một chí sĩ Việt Nam thời cận đại. Sinh thời, ông sớm chịu ảnh hưởng tư tưởng canh tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu (Trung Quốc) rồi theo đuổi áp dụng ở Việt Nam.

Đội Cấn (1881 - 1918)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Nhà nghèo, năm 1910, ông đăng lính khố xanh thay cho anh trai với cái tên là Trịnh Văn Cấn, sau thăng dần lên chức đội lính khố xanh trong cơ binh Pháp đóng ở Thái Nguyên, vì thế ông được gọi là Đội Cấn. Tuy đi lính cho Pháp, nhưng Đội Cấn lại là người chịu ảnh hưởng và khâm phục tinh thần yêu nước chống Pháp của nghĩa quân Đề Thám. Thời gian ông đóng tại Thái Nguyên, ông kết bạn với các đồng ngũ người Việt tại đây như Đội Trường, Đội Giá, Cai Xuyên, Cai Mãnh, Ba Chén,... thường bàn bạc việc khởi nghĩa, nổi dậy chống chính quyền của Pháp ở Thái Nguyên.

Ngô Đình Mẫn (1905 - 1933)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Năm 1920, ông ra Hà Nội, tốt nghiệp Sơ học yếu lược, sau đó học tập ở Trường Kỹ nghệ thực hành, nơi chuyên đào tạo công nhân tay nghề cao.

Ngô Quang Đoan (1872 - 1945)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà thơ và một nhà chí sĩ chống Pháp. Ông còn là con cả nhà văn thân yêu n­ước Ngô Quang Bích (tức Nguyễn Quang Bích) - lãnh tụ của phong trào Cần Vương chống Thực dân Pháp ở Bắc Kỳ cuối thế kỷ XIX.

Nguyên Xuân Hàm (1915 - 2009)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một thẩm phán, nhà hoạt động cách mạng và chính trị gia người Việt Nam, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An, Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nguyễn Chấn (1914 - 1985)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, từng đảm nhiệm vai trò Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên, Cục trưởng Cục Đường bộ thuộc Bộ Giao thông Công chính, tham gia chi viện cho chiến trường Điện Biên Phủ.

Nguyễn Công Bình (1922 - 2014)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng, chính khách Việt Nam, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội khóa VI, VII đơn vị tỉnh Tiền Giang.

Nguyễn Công Truyền (1905 - 1973)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, Giám đốc Sở Thông tin tuyên truyền Bắc Bộ, Phó Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính tỉnh Ninh Bình.

Nguyễn Danh Đới (1905 - 1943)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt nam, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt nam, Tỉnh ủy viên Tỉnh ủy Thái Bình. Ông quê xã Vũ Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Từng học ở trường Thành chung Nam Định.

Nguyễn Đình Kiên (1879 - 1942)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà thơ, nhà cách mạng Việt Nam, một trong những thành viên sáng lập tổ chức Tân Việt (Tân Việt Cách mạng Đảng).

Nguyễn Đình Quản (1878 - 1910)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là sĩ phu yêu nước trong phong trào Duy Tân.

Nguyễn Đức Qùy (1914 - 1989)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng và ngoại giao Việt Nam, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam, Đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Thái Lan, Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Giám đốc Nhà xuất bàn Ngoại văn.

Nguyễn Hải Thần (1869 - 1959)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Thuở nhỏ ông học chữ Hán. Đỗ Tú tài (sách Khoa cử Việt Nam: Tú tài triều Nguyễn), ông tên thật là Nguyễn Cẩm Giang, tên khác là Vũ Hải Thu thường gọi "ông Tú Đại Từ” (sách Khoa cử Việt Nam: Tú tài triều Nguyễn). Hưởng ứng phong trào Đông du ông theo Phan Bội Châu sang Nhật Bản hoạt động chống Pháp, hoạt động trong Việt Nam Quang phục Hội (1912-1924). Ông đã học tại trường Chấn Vũ (Tokyo, Nhật Bản). Nguyễn Hải Thần được đưa vào Trường Võ bị Hoàng Phố và trở thành giảng viên môn chính trị tại trường này. Ông còn nổi tiếng với nghề thầy bói.

Nguyễn Hồng Đào (1920 - 1962)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông từng giữ chức vụ Bí thư Quận ủy Tân Bình, Bí thư Tỉnh ủy Gia Định và Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu Sài Gòn - Gia Định.

Nguyễn Hữu Cương (1855 - 1912)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam hoạt động tích cực chống Pháp vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.

Nguyễn Hữu Đang (1913 - 2007)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà báo, từng bị thực dân Pháp bắt tù 1930, cũng từng là thứ trưởng Bộ Thanh Niên, tham gia Mặt Trận Dân chủ Đông Dương (1937-1939), một trong những người sáng lập nên Hội truyền bá Quốc ngữ (1938-1945), từng tham gia phong trào Văn hóa Cứu Quốc (1943-1946), Ủy ban Giải phóng Dân tộc tại Tân Trào 1945. Ông là người chỉ huy dựng Lễ đài Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, nơi Hồ Chí Minh và Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra mắt quốc dân. Ông đã bị kết án 15 năm tù vì tội kích động bạo loạn trong vụ án Phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm.

Nguyễn Hữu Tiến (1901 - 1941)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông tên khai sinh Trương Xuân Trinh, còn gọi là "Thầy giáo Hoài" hay "Hải Đông", Xứ ủy viên Nam Kỳ là nhà cách mạng và là Đảng viên cộng sản Việt Nam. Ông được cho là tác giả của mẫu Quốc kỳ Việt Nam nhưng xung quanh nhận định này còn nhiều tranh luận.

Nguyễn Hữu Tuệ (1871 - 1938)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là người tham gia tích cực trong các hoạt động xuất dương của phong trào Đông Du và hội Duy Tân. Những đóng góp của ông trong các phong trào yêu nước này nhiều lần được ghi lại trong tác phẩm của các chí sĩ nổi tiếng như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.

Nguyễn Ngọc Vũ (1908 - 1932)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một chính khách, nhà cách mạng Việt Nam thời tiền khởi nghĩa. Ông nguyên là Bí thư Thành ủy đầu tiên của thành phố Hà Nội.

Nguyễn Ngọc Xuân (1902 - 1981)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông còn được biết đến với tên gọi Nguyễn Văn Xuân, là kỹ sư quân khí và chính khách Việt Nam, Ủy viên Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cục trưởng Cục Cơ khí, Bộ trưởng không bộ trong Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hòa (thành lập ngày 1-1-1946).

Nguyễn Sĩ Sách (1907 - 1929)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là con trai duy nhất trong một gia đình nho học, nên thuở nhỏ đã được học chữ Hán. Năm 11 tuổi, ông thi vào tiểu học ở trường huyện. Lớn lên, ông học trường Quốc học Vinh, cùng với các bạn như Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Nguyễn Xiển, Phạm Thiều... Cuối lớp Đệ tứ, ông dự thi bậc Thành chung khóa đầu tiên của Quốc học Vinh và đỗ cao. Tuy nhiên do chưa đủ tuổi chính thức (dưới 18 tuổi), nên ông không vào được vào học Cao đẳng Sư phạm. Nhờ sự giúp đỡ của ông giám đốc trường Quốc học, Nguyễn Sỹ Sách đã trở thành thầy giáo của trường Tiểu học Hà Tĩnh khi mới chỉ 17 tuổi.

Nguyễn Thành Lê (1920 - 2006)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Từ nhỏ Nguyễn Thành Lê đã có chí ham học, sớm tốt nghiệp bậc cao đẳng tiểu học (trung học cơ sở ngày nay), rồi do dày công tự học mà sau này có kiến thức rộng về nhiều mặt. Ông tham gia hoạt động cách mạng khi còn là học sinh trung học, là đoàn viên thanh niên Dân chủ những năm 30 thế kỷ trước. Tháng 10 -1945, được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Là nhà cách mạng, nhà báo và chính khách Việt Nam, Năm 1976 trở thành Ủy viên Trung ương Đảng tại Đại hội IV và là Trưởng ban Đối ngoại Trung ương. Từ một phóng viên dịch thuê các bản tin của hãng ARIP (tiền thân của hãng AFP ngày nay) để kiếm sống vào đầu những năm 1940. Sau Cách mạng Tháng Tám, đã trở thành một nhà lãnh đạo báo chí cách mạng.

Nguyễn Thần Hiến (1857 - 1914)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là người đã sáng lập ra "Quỹ Khuyến Du học hội" nhằm vận động và hỗ trợ cho học sinh sang Nhật Bản học, là một trong những nhà cách mạng tiên phong trong phong trào Đông Du ở miền Nam và là một nhà chí sĩ cận đại Việt Nam.

Nguyễn Thế Truyền (1898 - 1969)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà chính trị người Việt từng hoạt động trong phong trào vận động đòi người Pháp rút khỏi Việt Nam vào đầu thế kỷ XX.

Nguyễn Thị Hưng (1920 - 1993)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Bà là nhà cách mạng và là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều đóng góp trong phong trào cách mạng thời kì bí mật trước 19/8/1945 ở Hà Nam, Ninh Bình, tham gia lãnh đạo giành chính quyền tại huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.

Nguyễn Tiểu La (1863 - 1911)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông sinh năm 1863, tại làng Thạnh Mỹ, phủ Thăng Bình (nay là thôn Quý Thạnh, xã Bình Quý, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam), trong một gia đình theo Nho giáo. Theo Phan Bội Châu, thì ông là người thông minh và có ý chí ngay từ thuở nhỏ. Thân sinh ông là Nguyễn Trường, làm Bố chính sứ tỉnh Bình Định, hàm Tham Tri dưới thời Tự Đức, sau đó mất tại Bình Định. Nguyễn Thành, khi đó hãy còn là thiếu niên, đã đứng ra chủ trì việc đưa thi hài thân sinh từ Bình Định về chôn cất tại quê nhà, thể hiện đức tính tự chủ và tháo vát.

Nguyễn Tường Lân (1921 - ?)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải. Ông sinh năm 1921, quê ở xã Động Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Trước Cách mạng Tháng 8/1945 ông từng là ký giả. Năm 1940 học xong Tú tài phần I ở Hà Nội, ông ở nhà dạy học, chuyên dạy tiếng Pháp cho con em một số gia đình Hoa kiều, Ấn kiều ở Hà Nội. Sau đó, nhờ có ông chú ruột quen với ông Mai Văn Hàm, chủ bút báo Tin Mới giới thiệu, ông trở thành ký giả của tờ báo này, rồi xin lên Cao Bằng vừa làm báo vừa dạy học.

Nguyễn Uý (1909 - 1942)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông sinh vào năm Kỷ Dậu 1909, quê ở làng Đức Mộ, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, trong một gia đình nông dân giàu có. Do điều kiện gia đình, từ nhỏ, ông được cho được theo học chữ Nho, sau đó lại theo Tây học, học ở trường làng, trường huyện. Lớn lên, ông làm nhà giáo dạy Tiểu học tại quê Đức Mộ.

Nguyễn Văn Côn (1893 - 1981)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông tham gia cách mạng năm 1908, lãnh đạo thành lập tổ chức Cộng hòa Hội để tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước, ý thức đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược. Ông làm công nhân thợ nguội của hãng Faci ở Sài Gòn. Sớm giác ngộ phong trào công nhân, đầu năm 1921, ông tham gia vào Công hội đỏ đầu tiên ở Sài Gòn và giữ chức vụ phó Hội trưởng (Hội trưởng của Công hội lúc đó là Tôn Đức Thắng - thợ máy Nhà đèn Chợ Quán; thư ký là Mạnh - Nhà đèn Chợ Quán và thủ quỹ là Sâm - thợ điện Nhà đèn Sài Gòn). Cuối năm 1926, tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội (TNCMĐCH) ra đời. Sau khi tiếp nhận tổ chức Công hội thì tổ chức TNCMĐCH phát triển nhanh chóng tại Sài Gòn và lan rộng ra nhiều tỉnh ở Nam Kỳ. Năm 1927, ông giữ chức Bí thư Tỉnh hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (VNCMTN) tỉnh Gò Công, Ủy viên Kỳ bộ Hội VNCMTN Nam kỳ. Khi tổ chức TNCMĐCH Kỳ bộ Sài Gòn phân công vận động xây dựng cơ sở, Nguyễn Văn Côn liên hệ với Nguyễn Văn Thiệt giới thiệu Châu Văn Ký (lúc ấy đang ở Sài Gòn) và Nguyễn Văn Đức (tự Đại, đang sống tại Long Hồ).

Nguyễn Văn Kha (1922 - 2018)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim Việt Nam, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Trưởng ban Ban Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nguyễn Văn Năng (1902 - 1964)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Năm 1926, đang học năm thứ tư trường Thành Chung Nam Định, ông cùng một số bạn học tổ chức bãi khoá, truy điệu và để tang cụ Phan Chu Trinh. Bị đuổi học và cấm thi, tháng 3 -1926 trở về Thái Bình, được giao nhiệm vụ phát triển cơ sở Thanh niên và gây quỹ ủng hộ tài chính cho Tổng bộ Thanh niên. Mùa thu 1927 ông cùng một số đồng chí như Bùi Hữu Diên, Đào Gia Lựu, Lương Duyên Hồi, Lương Duyên Thiếp,... lập ra Trường tư thục Minh Thành (tên chữ là Minh Thành Học hiệu) ở thị xã Thái Bình, có 6 lớp, lấy chỗ tập hợp quần chúng.

Nguyễn Văn Ngọ (1906 - 1954)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, Bí thư Tỉnh ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính tỉnh Thái Bình. Ông là con trai thứ ba trong một gia đình nhà nho chân chính yêu nước. Thân phụ ông là cụ Nguyễn Phú Huynh, một nhân vật có uy tín lớn đối với xã hội và đặc biệt là giáo hội. Cụ Huynh còn là Chủ tịch Ủy ban liên lạc Công giáo đầu tiên của tỉnh Kiến An (cũ), nay là Hải Phòng. Còn nhỏ Nguyễn Văn Ngọ học Trường Pháp Việt ở Hải Dương, sau đó học Trường Trung học Bảo Hộ (trường Bưởi - Hà Nội). Tháng 3 -1926, tham gia bãi khóa truy điệu để tang Phan Chu Trinh và bị đuổi học. Thời học sinh có người bạn tri kỷ là Đỗ Ngọc Du, tức Phiếm Chu quê gốc ở Thanh Trì - Hà Nội.

Nguyễn Văn Trân (1906 - 1999)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Văn Trân sinh năm 1906 tại Bình Đăng, tỉnh Tân An (nay là tỉnh Long An). Cha ông mất sớm, Bảy Trân ở cùng với chú là một điền chủ, sau đó sang Pháp học năm 1923 lúc 15 tuổi. Ông chuyển sang học nghề vô tuyến điện khi lên Paris, gia nhập Hội Cứu tế đỏ, tham gia các hoạt động tuyên truyền và được Đảng Cộng sản Pháp kết nạp và giới thiệu sang Nga học trường Staline (1927-1930). Cùng khóa với Bảy Trân có các học viên Nguyễn Thế Rục, Ngô Đức Trì, Bùi Công Trừng, Trần Phú, Bùi Lâm, Nguyễn Khánh Toàn, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Trần Ngọc Danh, Dương Bạch Mai, Trần Đình Long, Bùi Ái. Trong số này, Lê Hồng Phong là Đại úy phi công Liên Xô, Trần Phú là phiên dịch tiếng Nga.

Nguyễn Xuân Ôn (1825 - 1889)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Từ nhỏ, vốn thông minh ham học, nhưng vì ông sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo, mẹ mất sớm phải đến ở với bà nội, nên đi học muộn. Năm Giáp Thìn (1844), ông đỗ tú tài lúc 18 tuổi, nhưng rồi lận đận mãi đến năm 42 tuổi, ông mới đỗ Cử nhân khoa Đinh Mão (1867), và bốn năm sau, ông mới đỗ Tiến sĩ khoa Tân Mùi (1871) cùng khoa với Nguyễn Khuyến và Phó bảng Lê Doãn Nhã, người bạn đồng hương sau này cộng tác đắc lực với ông trong cuộc khởi nghĩa.

Nhượng Tống (1906 - 1949)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là người làng Đô Hoàng, xã Yên Thành, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Thân sinh ông là Hoàng Hồ, thi đỗ tú tài đời nhà Nguyễn, nổi tiếng chống Pháp. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động chính trị của ông sau này. Ngoài người cha ruột, ông còn làm con nuôi ông Phạm Bùi Cẩm ở phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Sinh ra trong một gia đình Nho học, nên Nhượng Tống được học chữ Hán ngay từ nhỏ, sau mới tự học thêm chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp. Mặc dù học lực rất uyên bác, nhưng ông không có một văn bằng nào cả.

Quách Văn Phẩm (1920 - 1941)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông từng giữ chức Ủy viên thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau, là một trong những nhân vật quan trọng trong cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 tại Cà Mau.

Sư Thiện Chiếu (1898 - 1974)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Năm 1923, Sư lên Sài Gòn làm trụ trì chùa Linh Sơn, số 149 đường Douaumont (nay là đường Cô Giang, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh). Tại đây, Sư mở lớp dạy học, thuyết giảng giáo lý Phật giáo, cổ súy phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc trong giới Tăng ni, Phật tử. Chính vì thế Sư bị chính quyền thực dân Pháp trục xuất khỏi chùa Linh Sơn. Năm 1926, Sư tham gia sáng lập Hội Nghiên cứu Phật học, Hội Chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ, báo Tiến Hóa. Năm 1927, Sư ra Hà Nội liên lạc với chư tăng miền Bắc nhằm phối hợp hoạt động chấn hưng Phật giáo. Tại Hà Nội, Sư từng tiếp xúc với Nam Đồng Thư xã, Nguyễn Thái Học.

Tạ Hoàng Cơ (1911 - 1996)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà hoạt động cách mạng, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ông sinh ngày 22/12/1911 tại xã Liên Ninh, tổng Ninh Xá, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay là xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội).

Tạ Thu Thâu (1906 - 1945)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Tạ Thu Thâu sinh tại làng Tân Bình, tổng An Phú, quận Thốt Nốt (sau này tách ra thành lập quận Lấp Vò), tỉnh Long Xuyên (ngày nay thuộc thị trấn Lấp Vò, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp), là con thứ tư trong một gia đình đông con và nghèo khó. Cha ông là Tạ Văn Sóc làm nghề thợ mộc kiêm nghề bốc thuốc. Từ năm 11 tuổi, sau khi mẹ qua đời, ông đậu bằng tiểu học và trúng tuyển nhập học trường trung học Chasseloup Laubat. Sau khi đậu bằng tú tài Bản xứ (Baccalauréat Franco-Indigène) ông dạy học ở trường tư thục Nguyễn Xích Hồng, Sài Gòn và tham gia những tổ nhóm thanh niên yêu nước, trong đó có đảng An Nam trẻ (Jeune Annam) năm 1925. Sau đó hội đoàn này bị nhà cầm quyền thuộc địa giải tán. Tạ Thu Thâu coi giai đoạn này trong đời ông là "giấc mộng liều mạng của tuổi trẻ".

Phạm Tuấn Tài (1905 - 1937)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà giáo, nhà cách mạng Việt Nam.

Phạm Văn Ngôn (? - 1910)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Ông là người làng Việt Yên Hạ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Ông đỗ tú tài Hán học nên thường gọi là Tú Nghệ

Phan Khôi (1887 - 1959)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Ông còn là một nhà báo tài năng, một người tích cực áp dụng tư tưởng duy lý phương Tây, phê phán một cách hài hước thói hư tật xấu của quan lại phong kiến và thực dân Pháp. Ông cũng là một trong số ít nhà báo tiếp thu nhiều tư tưởng mới, đa văn hóa từ Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp... Ông còn nổi tiếng vì sự trực ngôn, trước 1945 được mang danh là Ngự sử văn đàn. Ông phê phán chính sách cai trị của người Pháp một cách sát sườn, đối thoại với các học giả từ Bắc đến Nam không e dè kiêng nể. Những năm 1956 - 1958 cũng vì cung cách nói thẳng ấy ông đã buộc phải dừng sáng tác. Ông qua đời vào năm 1959.

Phan Ngọc Sến (1919 - 1993)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Tỉnh ủy Minh Hải. Ông còn có tên là Mười Kỷ, sinh ngày 12 – 12 – 1919 tại làng Thới Bình, huyện Cà Mau, tỉnh Bạc Liêu.

Phan Thúc Duyện (1873 - 1944)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm Quý Dậu (tức 8 tháng 3 năm 1873), tại làng Phong Thử, tổng Đa Hòa, huyện Diên Phước, phủ Điện Bàn (nay thuộc xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn), tỉnh Quảng Nam. Nguyên gốc thủy tổ là người Hoan Châu, giữa thế kỷ XVI vào Quảng Nam để khai hoang lập nghiệp, trải qua hơn 300 năm thì đến đời của ông. Nguyên tên ông là Phan Văn Thiện, sau đổi ra Phan Thúc Duyện, hiệu Mi Sanh. Các đồng chí của ông thường gọi Phan Diện, nhân dân thì gọi cử Diện hoặc cử Phong Thử. Trong danh sách thi đỗ cử nhân ghi Phan Thúc Diễn. Sách Quốc triều Hương Khoa lục của Cao Xuân Dục chép tên ông phiên âm ra thành Phan Sung và quê ông là Phong Thiệm. Theo nhà nghiên cứu Trần Viết Ngạc thì đây là sự nhầm lẫn bởi Diện hay Diễn là do phát âm sai chữ Duyện, cũng như chữ Duyện và chữ Sung cũng như chữ Thử và chữ Thiệm có tự dạng gần giống nhau nên dễ lầm.

Đinh Xuân Lâm (1925 - 2017)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Đinh Xuân Lâm (4 tháng 2 năm 1925 – 25 tháng 1 năm 2017) là một trong những người góp công đầu xây dựng Bộ môn Lịch sử cận – hiện đại Việt Nam, phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam khóa IV, Chủ tịch Hội đồng khoa học Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam. Ông là một trong "tứ trụ" của nền sử học Việt Nam (Lâm, Lê, Tấn, Vượng).

Phan Văn Khỏe (1901 - 1946)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Phan Văn Khỏe sinh năm 1901 trong một gia đình nông dân nghèo ở xóm Cống Huế, làng Mỹ Hạnh Đông, quận Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho, nay là xã Mỹ Hạnh Đông, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Dù xuất thân không được khá giả, lại là đứa con thứ tư trong gia đình, nhưng ông vẫn được lo học hành đầy đủ.

Ngô Xuân Hàm (1915 - 2009)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Ngô Xuân Hàm sinh năm 1915 tại làng Đệ Nhất, xã Diễn Nguyên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình nhà nho nghèo, có 4 người con, 3 con gái và 1 con trai. Gia đình Ngô Xuân Hàm chuyển cư lên xóm Lưu Mỹ, thôn Đông, làng Tràng Thành, huyện Yên Thành (nay là xã Hoa Thành, huyện Yên Thành), tỉnh Nghệ An, năm Ngô Xuân Hàm lên 10 tuổi.

Vương Thúc Qúy (1862 - 1907)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Vương Thúc Quý quê ở làng Kim Liên, nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông là con trai của tú tài Vương Thúc Mậu, một sĩ phu từng tham gia phong trào Cần vương.

Vũ Thiện Tấn (1911 - 1947)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Ông là Chủ tịch chính thức đầu tiên của liên tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng sau Cách mạng tháng 8 năm 1945. Ông là một liệt sĩ, một người yêu nước đã đi tiên phong trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi chế độ thuộc địa của thực dân Pháp từ khi còn rất trẻ. Ông hoạt động cách mạng ở nhiều nơi trên cả ba miền đất nước, từng bị bắt và đày ra Côn Đảo hai lần, được Hồ Chí Minh ký truy tặng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất ngày 20 tháng 8 năm 1961.

Vũ Hồng Khanh (1898 - 1993)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông là một trong các lãnh tụ của Việt Nam Quốc dân đảng; từng là thành viên trong Chính phủ liên hiệp kháng chiến thành lập ngày 2 tháng 3 năm 1946, giữ chức Phó Chủ tịch Kháng chiến Ủy viên Hội.

Vũ Duy Hiệu (1910 - 2012)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Hành chính và Bí thư tỉnh ủy Hải Dương, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước, Phó ban Tài mậu Trung ương Đảng.

Phùng Văn Tửu (1923 - 1997)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Ông à một luật gia, chính khách người Việt Nam. Ông nguyên là Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam khóa VIII (1987-1992) và khóa IX (1992-1997), nguyên Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam (1992-1997).

Lê Đức Anh (1920 - 2019)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Lê Đức Anh (1 tháng 12 năm 1920 - 22 tháng 4 năm 2019), tên khai sinh là Lê Văn Giác, bí danh là Nguyễn Phú Hòa, Sáu Nam, là Chủ tịch nước thứ tư nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 1992–1997. Trước đó ông từng là một tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, quân hàm Đại tướng, từng là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam (1987–1991), Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam (1986–1987).

Lê Văn Thiêm (1918 - 1991)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Lê Văn Thiêm (1918-1991) là tiến sĩ toán học đầu tiên của Việt Nam, giáo sư toán học và là một trong số các nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20. Ông nghiên cứu chủ yếu về lý thuyết các hàm phân hình, diện Riemann và một số vấn đề về toán học ứng dụng. Lê Văn Thiêm được chính phủ Việt Nam phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 vào năm 1996 và Huân chương Độc lập hạng nhất[1] về những công trình toán học đặc biệt xuất sắc.

Nguyễn Khắc Viện (1913 - 1997)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Khắc Viện (5 tháng 2 năm 1913 - 10 tháng 5 năm 1997) là một bác sĩ nhi khoa, đảng viên Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Cộng sản Việt Nam.

Trần Đức Thảo (1917 - 1993)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Trần Đức Thảo (26 tháng 9 năm 1917- 24 tháng 4 năm 1993) là một triết gia người Việt nổi tiếng trên thế giới. Các công trình của ông là những nỗ lực hợp nhất hiện tượng học và triết học Marxist.

Trương Tửu (1913 - 1999)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Trương Tửu (1913 - 1999) là nhà giáo, nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam. Các bút danh khác: Nguyễn Bách Khoa, Mai Viên, T.T...

Nguyễn Hiến Lê (1912 - 1984)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Hiến Lê (ngày 8 tháng 1 năm 1912 – ngày 22 tháng 12 năm 1984) là học giả, nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập Việt Nam, có 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn và dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, chính trị, kinh tế, v.v.

Lê Xuân Phương (1904 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Lòng yêu nước của Nhà Địa lý học Lê Xuân Phương – cựu công chức Lưu trữ Quốc gia

Hoàng Hữu Xứng (1831 - 1905)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Hoàng Hữu Xứng (黃有秤; 1831-1905) là danh thần nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam. Là vị quan trải qua các triều đại đầy sóng gió thời Nguyễn, bắt đầu từ năm Tự Đức 5 (năm 1852) đến khi hưu trí năm Thành Thái 12 (năm 1900), Hoàng Hữu Xứng được bổ nhiệm qua nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình, thăng dần đến chức Hiệp biện đại học sĩ sung Quốc sử quán Phó Tổng tài kiêm Kinh diên giảng quan. Trong sử Việt, Hoàng Hữu Xứng được biết đến là vị quan uyên thâm Nho học, là một trong các quan điều hành phụ trách việc biên soạn bộ quốc sử Đại Nam Thực Lục và là quan phụ trách việc biên soạn bộ sách địa lý Đại Nam Quốc Cương Giới Vực Biên. Trong cuộc đời quan lộ của ông, Hoàng Hữu Xứng còn được biết đến là một trong các quan đầu tỉnh Hà nội bị triều đình cách chức qua sự kiện thất thủ thành Hà Nội năm 1882, sau được khôi phục lại chức và thăng dần cho đến khi hưu trí vào năm 1900.

Lê Văn Thới (1917 - 1983)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Sinh 3 tháng 9, 1917 Tây Ninh, Việt Nam Mất 31 tháng 7, 1983 (65 tuổi) Sài Gòn, Việt Nam Nổi tiếng vì Hóa học hữu cơ Con cái Lê Thị Thu Vân Lê Văn Thới là giáo sư Hóa học của Việt Nam, ông nổi tiếng với Tủ sách khoa học mang tên ông. Ông là người đề ra bộ nguyên tắc soạn thảo danh từ khoa học chuyên môn ở Miền Nam Việt Nam trước năm 1975.

Đào Văn Tiến (1920 - 1995)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Đào Văn Tiến (23 tháng 8 năm 1920 - 3 tháng 5 năm 1995) là nhà sinh học Việt Nam, đặc biệt có nhiều công trình trong lĩnh vực động vật học. Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học công nghệ đợt I (1996).

Nguyễn Xiển (1907 - 1997)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Xiển (27/7/1907–1997), đồng thời cũng là một chính khách Việt Nam. Ông từng giữ chức vụ Tổng Thư ký Đảng Xã hội Việt Nam (1956–1988) và Phó Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam (từ năm 1960 đến 1987).

Nguyễn Phước Hoàng (1921 - 2011)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Phước Hoàng (1921–2011) là một sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, nhà giáo Việt Nam, hàm Phó Giáo sư.

Bùi Công Trừng (1905 - 1977)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Bùi Công Trừng (1905-1977) là một nhà lý luận cách mạng, nhà kinh tế, nguyên Thứ trưởng Bộ Kinh tế Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước (tiền thân của hai cơ quan: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Bộ Khoa học và Công nghệ), nguyên Bí thư xứ ủy Nam Kì Đảng cộng sản Đông Dương, nguyên Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III. Đại biểu Quốc hội khoá II (1960 – 1964

Nguyễn Xuân Oánh (1921 - 2003)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Xuân Oánh (1921 – 2003) là chính khách, nhà kinh tế Việt Nam, cựu Phó Thủ tướng kiêm Thống đốc Ngân hàng, hai lần là Quyền Thủ tướng trong chính phủ Việt Nam Cộng hòa và cũng là Đại biểu Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Vũ Quốc Thúc (1920 - 2021)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Vũ Quốc Thúc (1920-2021) là một giáo sư, nhà kinh tế học và chính khách Việt Nam Cộng hòa. Ông được xem là người góp phần quan trọng trong việc đào tạo môn kinh tế học tại trường Đại học Luật khoa và Trường Hành chính Quốc gia Việt Nam Cộng hòa, đồng tác giả của "Kế hoạch Lilienthal-Vũ Quốc Thúc" - Kế hoạch phát triển kinh tế miền Nam Việt Nam 10 năm sau chiến tranh của Mỹ và Việt Nam cộng hòa. Ông cũng từng có thời gian giữ chức Thống đốc (1955-1956) Ngân hàng Quốc gia Việt Nam.

Nguyễn Đình Đầu (1920 - ?)

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực địa lý, lịch sử Việt Nam. Ông được biết nhiều với các công trình nghiên cứu về lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ và được giới nghiên cứu đánh giá là một nhà khoa học nghiêm túc, tận tụy và có nhiều cống hiến quan trọng cho khoa học Việt Nam.

Nguyễn Khắc Đạm (1918 - 2006)

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà nghiên cứu sử học người Việt Nam. Dù khởi đầu sự nghiệp với tư cách là nhà quân sự, nhưng ông được biết nhiều với tư cách nhà nghiên cứu lịch sử với nhiều tác phẩm có giá trị nghiên cứu cao và là một dịch giả chuyển thể nhiều tài liệu và tác phẩm từ Hán văn, Pháp văn ra Việt ngữ.

Nguyễn Văn Chiển (1919 - 2009)

  • 7 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Văn Chiển (1919–2009) là một nhà địa chất Việt Nam. Ông được xem là người đặt nền móng cho ngành địa chất Việt Nam.

Hoàng Xuân Hãn (1908 - 1996)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học. Ông là người soạn thảo và ban hành Chương trình Trung học Việt Nam đầu tiên. Ông cũng là người soạn thảo sách Danh từ khoa học với hơn 6 nghìn từ mục về các lĩnh vực toán, lý, hóa, cơ, thiên văn trong đó có rất nhiều từ lần đầu tiên xuất hiện trong tiếng Việt hoặc lần đầu tiên được chuẩn hóa và giải thích cụ thể cách dùng trong khoa học. Đây là cuốn sách đặt nền móng cho các tác giả Việt Nam viết tài liệu khoa học bằng tiếng Việt.

Hoàng Thúc Trâm (1902 - 1977)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà nghiên cứu văn học và sử học Việt Nam.

Dương Trọng Bái (1924 - 2011)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà giáo Việt Nam, nhà khoa học vật lý, Anh hùng Lao động.

Ngụy Như Kontum (1913 - 1991)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Ngụy Như Kontum (3 tháng 5 năm 1913 – 28 tháng 3 năm 1991) là nhà khoa học vật lý, hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội ngày nay. Ông giữ chức vụ này cho đến khi về hưu vào năm 1982.

Vũ Như Canh (1920 - 2016)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Vũ Như Canh (1920-2016) là nhà giáo Việt Nam, Tiến sĩ Toán Lý, Giáo sư Việt Nam. Ông du học tại Pháp tốt nghiệp cử nhân toán - lý tại Pháp năm 1940 và tiến sĩ toán - lý năm 1949 sau đó về nước. Là vị giáo sư trẻ nhất của Nhà nước trong đợt phong học hàm lần đầu tiên năm 1956. Năm 2008, ông được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân

Đa Minh Lương Kim Định (1915 - 1997)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Giáo sư Kim Định tên đầy đủ là Lương Kim Định (15 tháng 6 năm 1915 – 25 tháng 3 năm 1997) là giáo sư, nhà triết học, linh mục Việt Nam. Ông có nhiều tác phẩm nghiên cứu triết học Việt Nam (mà ông gọi là Việt Triết hay Việt Nho).

Trần Đức Thảo (1917 - 1993)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Trần Đức Thảo (26 tháng 9 năm 1917- 24 tháng 4 năm 1993) là một triết gia người Việt nổi tiếng trên thế giới. Các công trình của ông là những nỗ lực hợp nhất hiện tượng học và triết học Marxist.

Bảo Định Giang (1919 - 2005)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Bảo Định Giang (1919 – 2005) tên thật là Nguyễn Thanh Danh, quê ở Xã Mỹ Thiện huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang là một nhà cách mạng, nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình.

Bùi Hiển (1919 - 2009)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Bùi Hiển (22 tháng 11 năm 1919 – 11 tháng 3 năm 2009) là nhà văn Việt Nam. Ông nổi tiếng với thể loại truyện ngắn với tác phẩm Nằm vạ (1941) khi mới 22 tuổi, đồng thời có không ít bút ký thu hút người đọc và hàng nghìn trang sách dịch. Nhà văn là hội viên sáng lập, tham gia ba khóa Ban chấp hành, từng làm ủy viên Thường vụ, Thường trực và chủ tịch Hội đồng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam.

Bùi Huy Phồn (1911 - 1990)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Bùi Huy Phồn (16 tháng 12 năm 1911 - 31 tháng 10 năm 1990) là nhà thơ, nhà văn, nhà báo Việt Nam. Ông có các bút danh: Đồ Phồn, Bùi Như Lạc, Cười Suông, Việt Lệ, Ấm Hai, Lý Ba Lẽ, BHP.

Đào Hồng Cẩm (1924 - 1990)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Đào Hồng Cẩm (4 tháng 1 năm 1924 – 16 tháng 1 năm 1990) là nhà viết kịch, nhà văn Việt Nam. Ông đã được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học –Nghệ thuật đợt 1 (1996).

Đào Trinh Nhất (1900 - 1951)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Đào Trinh Nhất (1900-1951), tự Quán Chi, là nhà nhà văn, nhà báo Việt Nam giữa thế kỷ 20. Khi viết văn, viết báo, ông ký nhiều bút hiệu: Nam Chúc, Viên Nạp, Hậu Đình, Tinh Vệ, Bất Nghị, Vô Nhị, Hồng Phong, Anh Đào, XYZ.... Ông được người trong giới cầm bút đánh giá là người có cách làm việc nghiêm túc, thận trọng và là người đã biết dùng ngòi bút nghệ thuật làm sống lại nhiều tư liệu đã mai một trong lịch sử cận đại Việt Nam.

Đoàn Giỏi (1925 - 1989)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Đoàn Giỏi (17 tháng 5 năm 1925 – 2 tháng 4 năm 1989), là một nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1957. Ông có những bút danh khác như: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư. Các tác phẩm của Đoàn Giỏi thường viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người ở Nam Bộ. Tác phẩm "Đất rừng phương Nam" là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Đoàn Giỏi.Tác phẩm này được lấy một đoạn để cho vào sách giáo khoa lớp 6.

Hoàng Phê (1919 - 2005)

  • 10 thg 12, 2022
  • 0

Hoàng Phê (ngày 5 tháng 7 năm Kỷ Mùi, 1919 - 29 tháng 1 năm Ất Dậu, 2005) là một nhà từ điển học, chuyên gia về chính tả tiếng Việt.

Lê Trí Viễn (1919 - 2012)

  • 15 thg 12, 2022
  • 0

Ông là hiệu trưởng sáng lập Trường Trung học cơ sở – Trung học phổ thông Nguyễn Khuyến, một ngôi trường nổi tiếng ở Thành phố Hồ Chí Minh với tỷ lệ đậu Đại học cao và lượng thủ khoa, á khoa các trường Đại học nhiều nhất nước. Ông đã được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2012.

Vũ Hoàng Chương (1915 - 1976)

  • 26 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà thơ người Việt Nam. Ông sinh tại Nam Định, nguyên quán tại làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, nay là xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Văn phong của ông được cho là sang trọng, có dư vị hoài cổ, giàu chất nhạc, với nhiều sắc thái Đông phương.

Hằng Phương (1908 - 1983)

  • 26 thg 12, 2022
  • 0

Bà tên thật: Lê Hằng Phương, là một trong những nhà thơ nữ đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam.

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_10

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_7

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
-->