Tiểu sử của Bảo Thánh (? - 1923)

Bảo Thánh hoàng hậu tên húy là Trinh, con gái đầu của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn và Nguyên từ Quốc mẫu - Thiên Thành công chúa. Và bà là vợ của Trần Nhân Tông, vị vua đã lập nên những võ công lừng lẫy trong hai lần kháng chiến đại thắng quân Nguyên Mông và đồng thời cũng là vị tổ đầu tiên của Thiền phái Trúc Lâm. Bà gọi An Sinh đại vương Trần Liễu là ông nội, Thái Tổ Chí Hiếu hoàng đế Trần Thừa là ông ngoại, xuất thân cao quý hiển hách.

Bảo Thánh (? - 1923):

Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Bảo Thánh:

Năm Tuổi Địa điểm Sự kiện
... ... ... Bảo Thánh được sinh ra
1923 ... ... Bảo Thánh mất

Thân thế và sự nghiệp của Bảo Thánh:

Bảo Thánh hoàng hậu tên húy là Trinh, con gái đầu của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn và Nguyên từ Quốc mẫu - Thiên Thành công chúa. Và bà là vợ của Trần Nhân Tông, vị vua đã lập nên những võ công lừng lẫy trong hai lần kháng chiến đại thắng quân Nguyên Mông và đồng thời cũng là vị tổ đầu tiên của Thiền phái Trúc Lâm. Bà gọi An Sinh đại vương Trần Liễu là ông nội, Thái Tổ Chí Hiếu hoàng đế Trần Thừa là ông ngoại, xuất thân cao quý hiển hách.


Năm Giáp Tuất, thứ 2 (1274), lập làm Hoàng thái tử phi, trở thành chính thất của Hoàng thái tử Trần Khâm.

Kỹ Mão, Thiên Bảo năm thứ 1 (1279), Thái tử Trần Khâm kế vị, tức Trần Nhân Tông, Thái tử phi được lập làm Hoàng hậu.

Hoàng hậu Bảo Thánh “có tính nhu mì, thông minh sáng suốt, nhân hậu đối với kẻ dưới...”. Không những thế, là con gái một danh tướng, bà mang trong mình một tinh thần quả cảm vô song mà ngay cả nam nhi cũng không dễ sánh được. Trong những tình huống nguy hiểm nhất, tinh thần đó đã được bộc lộ một cách rất tự nhiên và đáng khâm phục.

Đại Việt sử ký toàn thư kể, Trần Nhân Tông sau khi đã nhường ngôi cho con trai Trần Thuyên và làm Thái Thượng hoàng, thường làm chuồng hổ ở thềm Vọng Lâu. Một lần, Thượng hoàng sai quân sĩ đánh nhau với hổ để đích thân ngự lãm từ trên lầu. Thái hậu (tức Bảo Thánh hoàng hậu) và các phi tần đều theo hầu. Do lầu được dựng khá thấp vì chuồng hổ và thềm cũng thấp, nên bất ngờ con hổ nhảy vọt ra khỏi chuồng lên tận lầu ngự của Thượng hoàng. Đại đa số những người hầu ở quanh Thượng hoàng trên lầu đều bỏ chạy toán loạn cả, duy chỉ có Thượng hoàng và Thái hậu cùng bốn năm thị nữ vẫn ở nguyên tại chỗ. Không những thế, vì sợ Thượng hoàng bị hổ mạo phạm nên Thái hậu đã đứng lên lấy chiếu che cho Thượng hoàng và cho cả mình nữa. Tuy nhiên, thấy cảnh đó, con hổ đã chỉ gầm gừ lên mấy tiếng rồi lại nhảy xuống khỏi lầu, không làm hại ai cả... Lại có một lần khác, khi Thượng hoàng ngự ở điện Thiên An xem voi đấu ở Long Trì. Bất ngờ, con voi đó cũng xổng thoát định tìm lối lên điện, nơi Thượng hoàng đang ngự. Tất cả đám tả hữu đều thất kinh bỏ chạy, duy chỉ có mình Thái hậu vẫn bình tĩnh ở cạnh Thượng hoàng...

Sau khi Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con mình để làm Thượng hoàng không lâu, ngày 13/9/1293, Khâm Từ Bảo Thánh hoàng thái hậu đột ngột qua đời ở Lỗ Giang, phủ Long Hưng (tỉnh Thái Bình ngày nay).

Năm 1309, cháu nội của bà là Đông cung Thái tử Mạnh được phong làm Hoàng thái tử, bà được truy tôn là Khâm từ Bảo Thánh Hoàng thái hậu.
Sau khi Thượng hoàng Trần Nhân Tông mất vào năm 1308, Khâm từ Bảo Thánh Hoàng thái hậu được đưa vào hợp táng ở lăng Quy Đức, phủ Long Hưng

Một số video về Bảo Thánh

Tài liệu tham khảo:

Nhân vật cùng thời kỳ với Bảo Thánh:

Trần Xuân Soạn (1849 - 1923)

  • 2 thg 12, 2
  • 132

Trần Xuân Soạn, là tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Đầu tháng 4 năm 1885, thời vua Hàm Nghi, ông cùng tướng Tôn Thất Thuyết đánh Pháp đóng ở đồn Mang Cá trong trận Kinh thành Huế. Sau khi thất bại, ông lãnh nhiệm vụ tổ chức phong trào Cần vương kháng Pháp ở Thanh Hóa.

Nguyễn Sáng (1923 - 1988)

  • 11 thg 11, 2014
  • 108

Hoạ sĩ Nguyễn Sáng sinh ngày 01 tháng 8 năm 1923. Quê xã Điều Hoà, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang), ông nhiêu năm sống và làm việc tại số nhà 65 Nguyễn Thái Học, phường Điện Biên, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. ông mất ngày 16 tháng 2 năm 1988 tại thành phố Hồ Chí Minh.

Văn Cao (1923 - 1995)

  • 11 thg 11, 2014
  • 143

Văn Cao tên thật là Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15 tháng 11 năm 1923 tại Lạch Tray, Hải Phòng, xuất thân trong một gia đình viên chức. Thuở nhỏ, Văn Cao học tại trường tiểu học Bonnal, sau lên học trung học tại trường Saint Josef, là nơi ông bắt đầu học Tân nhạc. Cuối những năm 30, Tân nhạc Việt Nam ra đời. Ở Hải Phòng khi đó tập trung nhiều nhạc sĩ tiên phong như Đinh Nhu, Lê Thương, Hoàng Quý…Văn Cao tham gia vào nhóm Đồng Vọng của Hoàng Quý cùng Tô Vũ, Canh Thân, Đỗ Nhuận…và bắt đầu sáng tác ca khúc đầu tay Buồn tàn thu vào năm 16 tuổi. Sau đó là một loạt các ca khúc lãng mạn khác: Bến Xuân, Suối Mơ, Thiên Thai, Chương Tri…đều trở nên phổ biến.

Ngô Đình Khả (1856 - 1923)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông được biết đến như một đại thần đã cộng tác với Pháp để đàn áp cuộc khởi nghĩa chống Pháp do Phan Đình Phùng lãnh đạo, về sau lại phản đối việc chính quyền thực dân Pháp truất ngôi và lưu đày vua Thành Thái. Ngoài ra, ông còn là thân sinh của Ngô Đình Diệm, Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa và là người đứng đầu của dòng họ Ngô Đình. Ông Ngô Đình Khả được coi là người biết cách giáo dục con cái nghiêm khắc, kết hợp niềm tin Thiên Chúa giáo với những giáo lý Nho học. Tuy nhiên, cách giáo dục này đã không giúp cho các con của ông có được cuộc sống yên ổn sau này khi họ đều dấn thân rồi thất bại trong chính trị.

Nguyễn Hữu Hanh (1923 - ?)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một chuyên gia kinh tế, tài chánh đã giữ nhiều chức vụ quan trọng trong cả thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Việt Nam Cộng hòa cũng như trên trường quốc tế. Ông từng giữ chức Thống đốc ngân hàng Quốc gia Việt Nam và Tổng trưởng Kinh tế và Tài chính.

Cao Xuân Dục (1843 - 1923)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam, từng làm tổng đốc, thượng thư và Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán.

Nguyễn Khánh (1927 - 1923)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông từng giữ chức vụ Nguyên thủ quốc gia (Quốc trưởng) và Thủ tướng của Việt Nam Cộng hòa và kiêm luôn các chức Tổng tư lệnh và Tổng Tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam Cộng hòa trong giai đoạn 1964 – 1965. Tại thời điểm này, quyền lực của ông lên đến tột đỉnh, nhưng chỉ ít lâu thì chính ông bị các tướng khác đảo chính hạ bệ. Ông nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Binh chủng Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tướng. Ông xuất thân từ khóa đầu tiên ở trường Võ bị Liên quân Viễn Đông do Quân đội Thuộc địa Pháp mở ra tại Cao nguyên Trung phần Việt Nam. Ra trường ông được phục vụ ở một đơn vị Vệ binh, sau ông được chuyển sang Binh chủng Nhảy dù. Ông đã tuần tự đảm trách từ chức vụ chỉ huy cấp Trung đội dần lên đến chỉ huy cấp Sư đoàn, rồi Quân đoàn. Sau khi bị các tướng lĩnh đảo chính hạ bệ, theo lệnh của Đại tướng Maxwell D. Taylor (người soạn thảo kế hoạch chiến tranh của Hoa Kỳ ở Việt Nam trong thời kỳ này), Nguyễn Khánh phải rời khỏi Việt Nam để lưu vong ở nước ngoài.

Ba Cụt (1923 - 1956)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông có biệt danh Ba Cụt, là một thủ lĩnh Quân sự của Giáo phái Hòa Hảo, cấp bậc Thiếu tướng, Tư lệnh một đội quân biệt lập chống lại Chính quyền Thuộc địa Pháp và Việt Minh vào những năm cuối thập niên 1940 và đầu thập niên 1950. Ông cũng là một trong những thủ lĩnh ly khai của Quân đội Hòa Hảo chống lại Chính quyền Thủ tướng Ngô Đình Diệm và Quân đội Quốc gia Việt Nam. Năm 1955, có ý định ra đầu thú để hợp tác với Chính phủ Quốc gia nhưng sau đó bị bắt đưa ra tòa và bị kết tội tử hình, sau đó khi ông mất, ông được đưa về an táng ở quê nhà nay là khu vực chợ phường Thới Long. Mộ ông đặt trước cổng một ngôi miếu, được xây bằng đá rửa xây tháp cao 2m.

Lê Bá Thảo (1923 - 2000)

  • 30 thg 11, 2022
  • 0

Ông là Giáo sư địa lý người Việt Nam. Ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về lĩnh vực Khoa học tự nhiên năm 2010.

Đặng Nguyên Cẩn (1867 - 1923)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Cha của ông là Đặng Thai Giai (hay Thai Cảnh), từng tham gia phong trào Cần Vương, bị quân Pháp bắt giam, tra tấn rồi an trí cho đến chết.

Phùng Văn Tửu (1923 - 1997)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Ông à một luật gia, chính khách người Việt Nam. Ông nguyên là Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam khóa VIII (1987-1992) và khóa IX (1992-1997), nguyên Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam (1992-1997).

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_13

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_9

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
-->