Tiểu sử của Hoàng Thị Loan (1868 - 1901)

Bà là thân mẫu của Hồ Chí Minh. Bà là con gái của cụ Hoàng Xuân Đường, được ông gả vào năm 15 tuổi. Sau khi chồng bà là ông Nguyễn Sinh Sắc đi thi ở Huế, vì túng thiếu tiền bạc nên ngỏ ý mời bà lên kinh giúp ông học tập, bà đã gửi con gái đầu lòng của mình lại Nghệ An, rồi đưa hai con trai là Nguyễn Sinh Khiêm (7 tuổi) và Nguyễn Sinh Cung (5 tuổi) cùng chồng vào Huế. Ở đây, bà làm nghề dệt vải để trang trải cuộc sống vật chất cho gia đình.

Hoàng Thị Loan (1868 - 1901):

Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Hoàng Thị Loan:

Năm Tuổi Địa điểm Sự kiện
1868 ... ... Hoàng Thị Loan được sinh ra
1901 33 tuổi ... Hoàng Thị Loan mất

Thân thế và sự nghiệp của Hoàng Thị Loan:

Bà là thân mẫu của Hồ Chí Minh. Bà là con gái của cụ Hoàng Xuân Đường, được ông gả vào năm 15 tuổi. Sau khi chồng bà là ông Nguyễn Sinh Sắc đi thi ở Huế, vì túng thiếu tiền bạc nên ngỏ ý mời bà lên kinh giúp ông học tập, bà đã gửi con gái đầu lòng của mình lại Nghệ An, rồi đưa hai con trai là Nguyễn Sinh Khiêm (7 tuổi) và Nguyễn Sinh Cung (5 tuổi) cùng chồng vào Huế. Ở đây, bà làm nghề dệt vải để trang trải cuộc sống vật chất cho gia đình.


Năm 1900, sau khi sinh người con thứ tư là Nguyễn Sinh Nhuận cộng với sự vất vả khó nhọc trước đó, Hoàng Thị Loan sinh bệnh rồi qua đời vào ngày 10 tháng 2 năm 1901, là ngày 22 tháng Chạp năm Canh Tý. Lúc ấy, chồng và con cả của bà đang ở Thanh Hóa, chỉ có cậu Nguyễn Tất Thành 11 tuổi (là Hồ Chí Minh sau này) đứng ra làm chủ tang cùng bà con chôn cất mẹ khi ngày Tết đang đến gần. Năm 1922, hài cốt của bà được trưởng nữ Nguyễn Thị Thanh đưa về an táng tại vườn nhà mình ở Làng Sen, Kim Liên. Năm 1942, cải táng tại núi Động Tranh thấp, thuộc dãy núi Đại Huệ. Năm 1985, nhân dân và chính quyền địa phương xây dựng tại đây một khu lăng mộ dành cho bà.
Trước phần mộ xuống sân bia có 33 bậc, ứng với con số 33 là tuổi đời của bà. Hai cụm cây hoa giấy che mát phần mộ được lấy giống từ Huế — nơi bà mất và khu lăng mộ của ông Nguyễn Sinh Sắc ở Đồng Tháp. Phần trên mộ được xây dựng theo hình khung cửi cách điệu để mô tả công lao dệt vải nuôi chồng con của bà.

Tài liệu tham khảo:

Nhân vật cùng thời kỳ với Hoàng Thị Loan:

Tự Đức (1829 - 1883)

  • 2 thg 12, 2
  • 137

Với 36 năm trị vì, Tự Đức là ông vua tại vị lâu nhất trong số 13 vua nhà Nguyễn. Ông tên là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, con trai thứ hai của vua Thiệu Trị. Theo luật thế tập của chế độ phong kiến, lẽ ra anh trai ông là Hồng Bảo mới là người nối ngôi. Nhưng do tài năng thấp kém, tính khí ngông nghênh nên Hồng Bảo bị vua cha phế truất khỏi ngôi Tiềm để, Hồng Nhậm được đưa lên ngai vàng trở thành vua Tự Đức - một vị vua, một nhà thơ hiền lành, thương dân, yêu nước nhưng thể chất yếu đuối, tính cách có phần bạc nhược và bi quan.

Nguyễn Trung Trực (1839 - 1868)

  • 2 thg 12, 2
  • 531

Nguyễn Trung Trực là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ, Việt Nam. Ông sinh ra dưới thời Minh Mạng, nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát). Ông nội là Nguyễn Văn Đạo, cha là Nguyễn Văn Phụng (hoặc Nguyễn Cao Thăng), mẹ là bà Lê Kim Hồng.

Hàm Nghi (1871 - 1943)

  • 2 thg 12, 2
  • 125

Hàm Nghi là vua thứ tám triều Nguyễn, con của Kiến thái vương Nguyễn Phúc Hồng Cai, em ruột vua Kiến Phúc. Sau khi vua Kiến Phúc bị đầu độc chết, được đưa lên ngôi lúc 13 tuổi, lấy niên hiệu là Hàm Nghi.

Phan Châu Trinh (1872 - 1926)

  • 2 thg 12, 2
  • 164

Phan Châu Trinh còn được gọi Phan Chu Trinh, hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán. Ông là nhà thơ, nhà văn, và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam. Phan Châu Trinh sinh ngày 9 tháng 9 năm 1872, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ (nay thuộc xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam, hiệu là Tây Hồ Hy Mã, tự là Tử Cán. Cha ông là Phan Văn Bình, làm chức Quản cơ sơn phòng, sau tham gia phong trào Cần Vương trong tỉnh, làm Chuyển vận sứ đồn A Bá (Tiên Phước) phụ trách việc quân lương. Mẹ ông là Lê Thị Chung, con gái nhà vọng tộc, thông thạo chữ Hán, ở làng Phú Lâm, huyện Tiên Phước.

Trần Đình Túc (1818 - 1899)

  • 2 thg 12, 2
  • 121

Trần Đình Túc quê làng Hà Trung xã Gio Châu huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị, đỗ cử nhân dưới triều Thiệu Trị và Tự Đức, là quan đại thần nhà Nguyễn (thời Tự Đức), từng giữ các chức Tổng đốc Hà Ninh (Hà Nội, Ninh Bình), Hiệp biện Đại học sĩ. Trần Đình Túc là một trong những đại thần chủ chốt trong việc nghị hòa với người Pháp, khi Pháp xâm lược Việt Nam.

Đinh Công Tráng (1842 - 1887)

  • 2 thg 12, 2
  • 107

Đinh Công Tráng là lãnh tụ chính của khởi nghĩa Ba Đình trong phong trào Cần vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam. Đinh Công Tráng sinh năm Nhâm Dần (1842), quê làng Tráng Xá, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.

Tống Duy Tân (1837 - 1892)

  • 2 thg 12, 2
  • 130

Tống Duy Tân là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh trong lịch sử Việt Nam. Ông là người làng Bồng Trung, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Năm Canh Ngọ (1870), ông đỗ cử nhân, đến năm Ất Hợi (1875), thì đỗ tiến sĩ. Bước đầu, ông được bổ làm Tri huyện, sau làm Đốc học Thanh Hóa rồi Thương biện tỉnh vụ. Tháng 7 năm 1885, hưởng ứng dụ Cần Vương, Tống Duy Tân được vua Hàm Nghi phong làm Chánh sứ sơn phòng Thanh Hóa. Sau đó, ông tham gia xây dựng chiến khu Ba Đình.

Phạm Bành (1827 - 1887)

  • 2 thg 12, 2
  • 94

Phạm Bành là quan nhà Nguyễn, đã tham gia phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19. Phạm Bành quê ở làng Trương Xá (nay thuộc xã Hoà Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá), đậu cử nhân khoa Giáp Tý (1864). Ông làm quan đến chức Án sát tỉnh Nghệ An, là người nổi tiếng thanh liêm và biết quan tâm đến đời sống nhân dân.

Phạm Thận Duật (1825 - 1885)

  • 2 thg 12, 2
  • 111

Phạm Thận Duật là một đại thần triều Nguyễn. Ông là người cùng với Tôn Thất Phan thay mặt triều đình vua Tự Đức ký vào bản Hòa ước Giáp Thân 1884 (Hòa ước Pa-tơ-nốt). Ông cũng là một nhà sử học nổi tiếng, từng giữ chức vụ Phó tổng tài Quốc sử quán kiêm quản Quốc tử giám, là người duyệt cuối cùng bản Quốc sử Khâm định Việt sử thông giám cương mục, từng là thầy dạy học cho hai hoàng thân là vua Dục Đức và Đồng Khánh sau này.

Nguyễn Tri Phương (1800 - 1873)

  • 2 thg 12, 2
  • 170

Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần thời nhà Nguyễn. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969)

  • 2 thg 12, 2
  • 278

Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ 20. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là Tổng bí thư) trong thời gian 1951 – 1969.

Phan Đình Phùng (1847 - 1895)

  • 2 thg 12, 2
  • 183

Phan Đình Phùng hiệu: Châu Phong là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh tại làng Đông Thái, xã Yên Hạ, tổng Việt Yên, huyện La Sơn phủ Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh (nay là xã Tùng Ảnh huyện Đức Thọ) một vùng quê có nhiều người thành đạt trên con đường khoa bảng.

Cao Thắng (1864 - 1893)

  • 2 thg 12, 2
  • 140

Cao Thắng là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt Nam ở cuối thế kỷ 19. Ông quê ở thôn Yên Đức, xã Tuần Lễ, tổng Yên Ấp, huyện Hương Sơn (nay là xã Sơn Lễ huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh)

Lê Tuấn (? - 1884)

  • 2 thg 12, 2
  • 47

Lê Tuấn là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Ông từng giữ các chức vụ Kinh lược sứ Bắc Kỳ, Chánh sứ ký hòa ước với Pháp năm 1874. Ông là người huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, thi đậu Hoàng giáp khoa thi Đình Quý Sửu - 1853, đời vua Tự Đức

Nguyễn Văn Tường (1824 - 1886)

  • 2 thg 12, 2
  • 161

Nguyễn Văn Tường là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn. Ông xuất thân từ một gia đình lao động nghèo thuộc làng An Cư, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

Phạm Hồng Thái (1896 - 1924)

  • 2 thg 12, 2
  • 145

Phạm Hồng Thái là một nhà hoạt động trong Phong trào Đông Du và là người đặt bom ám sát toàn quyền Đông Dương Meclanh vào năm 1924. Tên thật là Phạm Thành Tích, quê Nghệ An, là con quan Huấn đạo Phạm Thành Mỹ. Ông cùng với một nhóm thanh niên có tâm huyết theo Vương Thúc Oánh (thành viên Việt Nam Quang phục Hội) vượt biên qua Xiêm (Thái Lan) rồi sang Quảng Châu (Trung Quốc) khoảng cuối năm 1918. Tháng 4 năm 1924, ông gia nhập Tâm Tâm Xã do Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn thành lập

Hồ Tùng Mậu (1896 - 1951)

  • 2 thg 12, 2
  • 150

Hồ Tùng Mậu là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông từng đảng viên của cả Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam, thành viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Thanh tra Ban Thanh tra Chính phủ. Ông tên thật là Hồ Bá Cự, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1896 tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Cha ông là Hồ Bá Kiện, một chí sĩ trong phong trào Văn Thân, bị thực dân Pháp bắt giam và bắn chết trong khi vượt ngục tại Lao Bảo.

Lê Hồng Sơn (1899 - 1933)

  • 2 thg 12, 2
  • 79

Lê Hồng Sơn là nhà cách mạng chống Pháp, người hỗ trợ cho Phạm Hồng Thái trong kế hoạch mưu sát toàn quyền Đông Dương Méclanh. Ông tên thật Lê Văn Phan, còn có các bí danh: Lê Hưng Quốc, Võ Hồng Anh, Lê Tản Anh. Quê ông ở làng Xuân Hồ, tổng Xuân Liễu, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Năm 1920, ông tham gia vào Việt Nam Quang phục Hội và được Phan Bội Châu cử sang Nhật gặp Kỳ Ngoại Hầu Cường Để.

Tôn Quang Phiệt (1900 - 1973)

  • 2 thg 12, 2
  • 127

Tôn Quang Phiệt là giáo sư, nhà sử học, nhà hoạt động cách mạng, ông sinh năm 1900, quê xã Võ Kiệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Thủa nhỏ, ông học ở Vinh, năm 1923 ông ra Hà Nội học Cao đẳng Sư phạm Đông Dương. Tại đây ông tham gia vận động thành lập Đảng Phục Việt (sau đổi thành Tân Việt, tiền thân của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn).

Lê Văn Huân (1876 - 1929)

  • 2 thg 12, 2
  • 107

Lê Văn Huân hiệu Lâm Ngu; là một chí sĩ theo đường lối kháng Pháp ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh năm Bính Tý (1876) tại làng Trung Lễ, huyện La Sơn (nay là Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh. Thân sinh ông là Lê Văn Thống đậu cử nhân, làm Bang biện huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An; mẹ là Phan Thị Đại, chị ruột Đình nguyên tiến sỹ Phan Đình Phùng. Lê Văn Huân mồ côi cha lúc 2 tuổi, được mẹ đem về nuôi ở quê ngoại, làng Đông Thái, xã Việt Yên Hạ (nay là xã Tùng Ảnh).

Nguyễn Khắc Nhu (1882 - 1930)

  • 2 thg 12, 2
  • 177

Nguyễn Khắc Nhu là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại. Ông là một trong những cột trụ của Việt Nam Quốc dân đảng thời kỳ trước 1930. Ông sinh năm 1882, tại làng Song Khê, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Xuất thân trong một gia đình Nho học, mồ côi cha năm 13 tuổi, thuở nhỏ ông theo học khoa cử, năm 1912 đi thi Hương đứng đầu cả xứ Bắc Kỳ nên đương thời gọi là Đầu Xứ Nhu, gọi tắt là Xứ Nhu.

Lâm Đức Thụ (1890 - 1947)

  • 2 thg 12, 2
  • 106

Lâm Đức Thụ là người hoạt động cách mạng chống Pháp rồi trở thành chỉ điểm cho mật thám Pháp, người được cho là đã bán đứng Phan Bội Châu cho thực dân Pháp. Lâm Đức Thụ tên thật là Nguyễn Công Viễn, còn có biệt danh là Trương Béo hoặc bí danh là Hoàng Chấn Đông, quê ở Thái Bình, con trai cụ tú tài Nguyễn Hữu Đàn và là cháu nội nhà nho yêu nước Nguyễn Mậu Kiến. Lâm Đức Thụ thi đỗ đầu xứ, nên còn gọi là Đầu xứ Viễn.

Võ Văn Tần (1894 - 1941)

  • 2 thg 12, 2
  • 101

Võ Văn Tần sinh năm Giáp Ngọ (1894) tại làng Đức Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Chợ Lớn (nay thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An). Lúc trẻ, Võ Văn Tần theo học chữ Hán, sau đó thấy chữ Hán ít thông dụng, nên tiếp tục học chữ quốc ngữ. Vào đời, Võ Văn Tần làm thầy giáo làng dạy chữ Hán, ông có dịp hiểu sâu sắc đời sống cơ cực của nông dân. Làm “thầy đồ” không đủ sống, Võ Văn Tần xuống Sài Gòn làm nghề kéo xe. Ở đây có dịp tìm hiểu thêm cảnh sống khốn cùng của người lao động. Ông nuôi chí căm thù bè lũ xâm lược và tay sai.

Nguyễn Trường Tộ (1830 - 1871)

  • 2 thg 12, 2
  • 97

Nguyễn Trường Tộ còn được gọi là Thầy Lân là một danh sĩ, kiến trúc sư, và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19. Ông sinh trong một gia đình theo đạo Công giáo từ nhiều đời tại làng Bùi Chu, thuộc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Thân phụ là Nguyễn Quốc Thư, một thầy thuốc Đông y, nhưng mất sớm.

Đặng Tử Kính (1875 - 1928)

  • 2 thg 12, 2
  • 82

Đặng Tử Kính là một chí sĩ yêu nước của Việt Nam thời cận đại. Ông cùng với Phan Bội Châu, Nguyễn Thành, Trình Hiền, Lê Võ, Đặng Thái Thân...đều là những hội viên trọng yếu, đảm nhận mọi hoạt động của Duy Tân hội. Ông quê quán huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, là bạn đồng chí với Phan Bội Châu đồng thời là chú ruột liệt sĩ Đặng Thái Thân

Hoàng Diệu (1829 - 1880)

  • 2 thg 12, 2
  • 136

Hoàng Diệu tên thật là Hoàng Kim Tích, tự Quang Viễn, hiệu Tỉnh Trai. Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm Mậu Tý (1829) trong một gia đình có truyền thống Nho giáo tại làng Xuân Đài (Diên Phước, Quảng Nam). Từ năm 1879 đến 1882, Hoàng Diệu làm Tổng đốc Hà Ninh, quản lý vùng trọng yếu nhất của Bắc Bộ là Hà Nội và vùng phụ cận.

Cường Để (1882 - 1951)

  • 2 thg 12, 2
  • 123

Kỳ Ngoại hầu Cường Để là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu năm đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20. Ông sinh ngày 11 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (tức 28 tháng 2 năm 1882) tại Huế, là con của Hàm Hóa Hương công Tăng Nhu. Ông là cháu đích tôn 6 đời của vua Gia Long, là cháu trực hệ của Hoàng tử Cảnh. Do hoàng tử Cảnh mất sớm, tổ phụ ông là Hoàng tôn Đán bấy giờ còn nhỏ tuổi, ngôi vua truyền cho dòng thứ 2 là hoàng tử Đảm, tức vua Minh Mạng.

Phùng Chí Kiên (1901 - 1941)

  • 2 thg 12, 2
  • 92

Phùng Chí Kiên là nhà hoạt động cách mạng và quân sự Việt Nam, đồng thời là vị tướng đầu tiên của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam. Tên khai sinh của ông là Nguyễn Vĩ, còn có tên khác là Mạnh Văn Liễu, sinh năm 1901 tại làng Mỹ Quan, tổng Vạn Phần (nay là xã Diễn Yên), huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

Trần Huy Liệu (1901 - 1969)

  • 2 thg 12, 2
  • 131

Giáo sư Trần Huy Liệu là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam. Ông từng giữ nhiều vị trí lãnh đạo cấp cao (như Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền Cổ động) trong chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông là chủ tịch đầu tiên của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Đông Đức. Ông quê ở làng Vân Cát, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Ông có bút danh chính là Nam Kiều và nhiều bút hiệu khác như Đẩu Nam, Hải Khánh, Côi Vị, Ẩm Hân Kiếm Bút.

Trần Trọng Kim (1883 - 1953)

  • 2 thg 12, 2
  • 111

Trần Trọng Kim là một học giả danh tiếng, là thủ tướng của Đế quốc Việt Nam (1945), là thủ tướng đầu tiên của Việt Nam và là tác giả của tác phẩm Việt Nam Sử Lược. Ông sinh năm 1883 (Quý Mùi) tại làng Kiều Linh, xã Đan Phố, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Trần Trọng Kim xuất thân trong một gia đình Nho giáo, từ nhỏ ông học chữ Hán. Vào năm 1897, ông theo học tại Trường Pháp-Việt Nam Định và học chữ Pháp. Năm 1900, ông thi đỗ vào Trường Thông ngôn và đến tốt nghiệp năm 1903

Tôn Đức Thắng (1888 - 1980)

  • 2 thg 12, 2
  • 104

Tôn Đức Thắng còn có bí danh Thoại Sơn và từng được gọi là Bác Tôn, là Chủ tịch nước thứ hai và cuối cùng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau này là Chủ tịch nước đầu tiên của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ông sinh ngày 20 tháng 8 năm 1888 trong một gia đình nông dân khá giả tại Cù lao Ông Hổ, làng Mỹ Hoà Hưng, Tổng Định Thành, tỉnh Long Xuyên (nay là xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang).

Ngô Đình Diệm (1901 - 1963)

  • 2 thg 12, 2
  • 113

Ngô Đình Diệm là một chính trị gia Việt Nam. Ông là quan nhà Nguyễn, Thủ tướng cuối cùng của Quốc gia Việt Nam và là Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa. Ông quê làng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, là con Ngô Đình Khả - một đại thần triều Thành Thái, cựu chưởng giáo trường Quốc học.

Phan Kế Bính (1875 - 1921)

  • 24 thg 9, 2014
  • 103

Phan Kế Bính quê ở làng Thụy Khê, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội). Năm Bính Ngọ (1906), Phan Kế Bính dự thi Nho học và đỗ Cử nhân, nhưng không ra làm quan, mà ở nhà dạy học. Trong thời gian này, ông công khai hưởng ứng phong trào Duy Tân, nhưng không trực tiếp chỉ đạo. Từ 1907, ông bắt đầu viết báo cho nhiều tờ báo trong nước, trong vai trò là một trợ bút, chủ yếu là dịch thuật, biên khảo sách chữ Hán.

Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888)

  • 27 thg 9, 2014
  • 124

Nguyễn Đình Chiểu tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai. Sinh ngày 1 tháng 7 năm 1822, tại làng Tân Khánh , phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).

Hồ Biểu Chánh (1885 - 1958)

  • 27 thg 9, 2014
  • 215

Hồ Biểu Chánh tên thật là Hồ Văn Trung, tự Biểu Chánh, hiệu Thứ Tiên. Ông sinh năm 1884 (trong khai sanh ghi ngày 01/10/1885) tại làng Bình Thành, tỉnh Gò Công. Ông xuất thân trong một gia đình nông dân, thuở nhỏ học chữ Nho, sau đó chuyển qua học quốc ngữ, rồi vào trường trung học ở Mỹ Tho và Sài Gòn.

Đinh Chương Dương (1885 - 1972)

  • 28 thg 9, 2014
  • 0

Đinh Chương Dương (1885-1972) quê ở làng Y Bích, nay thuộc xã Hải Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá, xuất thân từ một gia đình nông dân yêu nước và hiếu học. Ông tham gia cách mạng từ khi còn trẻ, hưởng ứng phong trào Đông Du do nhà yêu nước Phan Bôi Châu chủ trì, bí mật tìm đường sang Trung Quốc hoạt động cách mạng.

Tôn Thất Đàm (1864 - 1888)

  • 28 thg 9, 2014
  • 124

Tôn Thất Đàm (1864-1888) quê ở xã Xuân Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ông là con trai trưởng của của Phụ chính đại thần Tôn Thất Thuyết và là anh của Tôn Thất Thiệp.

Đồng Khánh (1864 - 1889)

  • 2 thg 10, 2014
  • 276

Vua Đồng Khánh tên là Nguyễn Phúc Ưng Thị, là vua thứ 9 triều Nguyễn. Ông là con trưởng của Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và bà Bùi Thị Thanh, sinh ngày 12 tháng Giêng năm Giáp Tý (19-2-1864), và là anh khác mẹ của vua Kiến Phước và Hàm Nghi. Năm 1865 lúc được 2 tuổi, Ưng Thị được vua Tự Đức nhận làm con nuôi và giao cho bà Thiện Phi Nguyễn Thị Cẩm chăm sóc, dạy bảo.

Thích Quảng Đức (1897 - 1963)

  • 2 thg 10, 2014
  • 109

Hòa thượng Thích Quảng Đức, Pháp danh Thị Thủy, Pháp tự Hành Pháp và thế danh là Lâm Văn Tức, sinh năm 1897 tại làng Hội Khánh, quận Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, thuộc miền Trung Việt Nam, trong một gia đình có bảy anh chị em, thân phụ là cụ Lâm Hữu Ứng và mẫu thân là cụ bà Nguyễn thị Nương.

Bạch Thái Bưởi (1874 - 1932)

  • 2 thg 10, 2014
  • 219

Bạch Thái Bưởi (1874 - 22 tháng 7, 1932) là khuôn mặt nổi tiếng của 30 năm đầu thế kỷ XX. Ông là người có gan làm giàu, từ tay trắng làm nên nghiệp lớn. Lúc sinh thời, ông được xếp vào danh sách bốn người giàu có nhất Việt Nam vào những năm đầu của thế kỷ 20 (nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xương, tứ Bưởi). Lịch sử sẽ còn nói nhiều về ông, một nhân vật làm rạng danh cho giới doanh nhân Việt Nam. Nói đến lịch sử Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX, không ai không nhớ đến tên tuổi của Chúa sông Bắc Kỳ, vua tàu thủy Việt Nam Bạch Thái Bưởi. Ông sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở làng An Phúc, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội).

Duy Tân (1900 - 1945)

  • 2 thg 10, 2014
  • 91

Vua Duy Tân tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh San sinh ngày 26 tháng 8 năm Canh Tý, tức 19 tháng 9 năm 1900 tại Huế. Ông là con thứ 8 của vua Thành Thái và bà hoàng phi Nguyễn Thị Định. Vua Duy Tân là một trong những vị Vua nổi bậc nhất trong số những vị Vua của Triều đình nhà Nguyễn.

Huỳnh Mẫn Đạt (1807 - 1883)

  • 2 thg 10, 2014
  • 99

Huỳnh Mẫn Đạt (1807-1883) quê ở làng Tân Hội, huyện Tân Long, tỉnh Gia Định ( nay là TP. HCM ); có sách cho rằng ông là người ở Rạch Giá - Kiên Giang.

Nguyễn Thượng Hiền (1868 - 1925)

  • 2 thg 10, 2014
  • 115

Nguyễn Thượng Hiền tự Đỉnh Nam, hiệu Mai Sơn, Long Sơn, Thiếu Mai Sơn Nhân, Giao Chỉ Khách, Bão Nhiệt, Đỉnh Thần, tục gọi ông Đốc Nam (vì từng làm Đốc học Nam Định). Sinh năm 1868 trong một gia đình Nho học tại làng Liên Bạt, huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội). Ông là con rể quan Phụ chính Đại thần Tôn Thất Thuyết. Thân phụ của ông là Nguyễn Thượng Phiên, đậu Hoàng giáp khoa Nhã sĩ niên hiệu Tự Đức thứ 18 (1865), giữ chức Tham tri Bộ công, rồi Thượng thư Bộ Công niên hiệu Thành Thái (1889).

Nguyễn Hữu Huân (1813 - 1875)

  • 8 thg 10, 2014
  • 171

Nguyễn Hữu Huân là người làng Mỹ Tịnh An, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường; nay là xã Hòa Tịnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.

Bùi Viện (1839 - 1878)

  • 8 thg 10, 2014
  • 150

Bùi Viện (1839-1878), hiệu Mạnh Dực, là một nhà cải cách và ngoại giao của Việt Nam cuối thế kỷ 19 dưới triều nhà Nguyễn. Ông sinh năm 1839, quê quán làng Trình Phố, tổng An Hồi, huyện Trực Định, tỉnh Nam Định (nay là Trình Nhì, xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình), trong một gia đình nhà nho kiêm lương y bốc thuốc.

Âu Dương Lân (? - 1875)

  • 17 thg 10, 2014
  • 120

Theo quyển Định Tường xưa, Âu Dương Lân sinh trưởng ở vùng Phú Kiết - Tịnh Hà, tỉnh Định Tường (nay là xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang).

Tú Xương (1870 - 1907)

  • 17 thg 10, 2014
  • 165

Trần Tế Xương sinh tại số nhà 247 phố Hàng Nâu, làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định với tên húy là Trần Duy Uyên. Các tên gọi khác: Trần Cao Xương, Tú Xương

Tú Mỡ (1900 - 1976)

  • 1 thg 11, 2014
  • 59

Tú Mỡ, tên thật: Hồ Trọng Hiếu, là một nhà thơ trào phúng Việt Nam. ác phẩm chính: Dòng nước ngược (1934), Nụ cười kháng chiến (1952), Bút chiến đấu (1960)...

Nguyễn Văn Siêu (1799 - 1872)

  • 8 thg 11, 2014
  • 107

Cụ Nguyễn Văn Siêu sinh năm 1799 tại làng Kim Lũ, huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội. Lúc đầu có tên là Định, tự là Tồn Ban, hiệu Phương Đình và Thọ Xương cư sĩ. Trên các sáng tác về văn học, Cụ vẫn thường lấy tên là Nguyễn Siêu.

Phạm Duy Tốn (1883 - 1924)

  • 10 thg 11, 2014
  • 180

Phạm Duy Tốn là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20. Trước khi trở thành một nhà văn, nhà báo, ông từng là thông ngôn ở toà Thống sứ Bắc Kỳ. Truyện ngắn Sống chết mặc bay của ông được coi là truyện ngắn đầu tiên theo lối tây phương của văn học Việt Nam. Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ông còn viết với các bút danh Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An. Một trong những người con của Phạm Duy Tốn là nhạc sĩ nổi tiếng Phạm Duy.

Nguyễn Văn Tố (1889 - 1947)

  • 11 thg 11, 2014
  • 106

Nguyễn Văn Tố bút hiệu Ứng Hoè, sinh ngày 5 tháng 6 năm 1889, quê ở Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Thuở nhỏ cụ học chữ Hán, sau sang Pháp học đỗ bằng Thành chung (Trung học). Về nước cụ làm việc tại trường Viễn Đông Bác Cổ Hà Nội, chuyên về văn học cổ Việt Nam. Cụ từng làm Hội trưởng hội Trí Tri, Hội truyền bá chữ Quốc ngữ trước năm 1945.

Huỳnh Thúc Kháng (1876 - 1947)

  • 11 thg 11, 2014
  • 117

Huỳnh Thúc Kháng hay Hoàng Thúc Kháng (Thuở nhỏ có tên là Huỳnh Hanh, tự Giới Sanh, hiệu là Mính Viên) là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng. Ông sinh ngày 1 tháng 10 năm 1876, là người làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang Thượng, huyện Tân Phước, phủ Tam Kỳ (nay thuộc xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước), tỉnh Quảng Nam.

Phan Xích Long (1898 - 1916)

  • 23 thg 1, 2015
  • 53

Tên thật là Phan Phát Sanh, sinh tại Chợ Lớn. Từ 1911, cùng Nguyễn Hữu Trí và Nguyễn Văn Hiệp, tổ chức một hội kín. Tự tôn là Phan Xích Long Hoàng đế, lập căn cứ ở núi Thất Sơn.

Cao Xuân Huy (1900 - 1983)

  • 24 thg 1, 2015
  • 38

Giáo sư chuyên về lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, sinh ngày 28-5-1900 tại làng Cao Xá, xã Thịnh Mĩ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, mất ngày 22-10-1983. Xuất thân trong một gia đình Nho học, ông nội (Cao Xuân Dục) thân phụ (Cao Xuân Tiếu), từng làm Thượng thư và Tổng tài Quốc sử quán triều Nguyễn, gia đình ông có một thư viện lớn nhất trong tòan quốc. Thời niên thiếu đã từng được thân phụ kì vọng vào việc đạt đại khoa để theo đuổi “nghiệp nhà”. Nhưng bấy giờ đã là những năm đầu của chiến tranh thế giới lần thứ nhất và phong trào yêu nước lên cao, nên đối với ông con đường khoa cử không trở thành mộng tưởng của những người có tâm hồn tha thiết yêu nước nữa.

Đặng Huy Trứ (1825 - 1874)

  • 24 thg 1, 2015
  • 58

Vị quan làm thơ, viết sách chống tham nhũng Nước Đại Việt từ thời Tự Đức, do bế quan tỏa cảng, kinh tế sa sút, quan tham lúc nhúc. Đến nỗi vua phải kêu lên trong một chỉ dụ gửi các quan năm 1851: “Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như hổ. Quan mưu tích cho đầy túi tham, ngày đục, tháng khoét, lại thêm bao nhiêu việc sách nhiễu không thể kể hết được”… Trong bối cảnh đó, lại có một ông quan nổi tiếng thanh liêm, danh thơm truyền đời, đó là Đặng Huy Trứ!

Đặng Huy Trứ (1825 - 1874)

  • 24 thg 1, 2015
  • 54

Vị quan làm thơ, viết sách chống tham nhũng Nước Đại Việt từ thời Tự Đức, do bế quan tỏa cảng, kinh tế sa sút, quan tham lúc nhúc. Đến nỗi vua phải kêu lên trong một chỉ dụ gửi các quan năm 1851: “Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như hổ. Quan mưu tích cho đầy túi tham, ngày đục, tháng khoét, lại thêm bao nhiêu việc sách nhiễu không thể kể hết được”… Trong bối cảnh đó, lại có một ông quan nổi tiếng thanh liêm, danh thơm truyền đời, đó là Đặng Huy Trứ!

Huy Quang (1846 - 1888)

  • 23 thg 3, 2015
  • 49

Phạm Huy Quang (1846 - 1888) quê Phù Lưu (nay thuộc xã Ðông Sơn, Ðông Hưng), một sĩ phu yêu nước chống Pháp. Quê làng Phù Lưu huyện Đông Quan tỉnh Nam Định (thời vua Tự Đức), nay là xã Đông Sơn huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình. Phạm Huy Quang, từng làm quan nhà Nguyễn tới chức Giám sát ngự sử đạo Đông Bắc (chức quan thuộc Đô sát viện nhà Nguyễn), là nghĩa quân chống Pháp

Trần Văn Thành (1818 - 1873)

  • 1 thg 4, 2015
  • 80

Chánh Quản cơ Trần Văn Thành sinh năm 1818 trong một gia đình nông dân tại ấp Bình Phú (Cồn Nhỏ), làng Bình Thạnh Đông, quận Châu Phú Hạ, tỉnh Châu Đốc (nay là xã Phú Bình, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang). Năm 1840, Trần Văn Thành tham gia quân đội nhà Nguyễn. Do có sức khỏe, giỏi võ nghệ, biết chữ nghĩa nên ông được cử làm suất đội (chỉ huy 50 lính), từng đóng quân bảo hộ ở Chân Lạp. Năm 1845, sau khi lập được nhiều công lao, ông được thăng làm Chánh quản cơ, coi 500 quân, đồn trú ở Châu Đốc để giữ gìn biên cương phía Tây Nam.

Hoàng Thị Loan (1868 - 1901)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Bà là thân mẫu của Hồ Chí Minh. Bà là con gái của cụ Hoàng Xuân Đường, được ông gả vào năm 15 tuổi. Sau khi chồng bà là ông Nguyễn Sinh Sắc đi thi ở Huế, vì túng thiếu tiền bạc nên ngỏ ý mời bà lên kinh giúp ông học tập, bà đã gửi con gái đầu lòng của mình lại Nghệ An, rồi đưa hai con trai là Nguyễn Sinh Khiêm (7 tuổi) và Nguyễn Sinh Cung (5 tuổi) cùng chồng vào Huế. Ở đây, bà làm nghề dệt vải để trang trải cuộc sống vật chất cho gia đình.

Tùng Thiện Vương (1819 - 1870)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Ông nội ông là Gia Long rất vui mừng, thưởng liền 10 lạng vàng. Khi còn nhỏ, tính hay khóc, Thục tần rất lo mà không biết thế nào. Bỗng có đạo sĩ nói rằng: "Đây là sao Thái Bạch Kim Tinh giáng sinh, làm lễ tiễn thì khỏi.". Sau làm lễ, quả nhiên khỏi hẳn. Năm lên 7 tuổi, Miên Thẩm cùng với các em vào Dưỡng Chính đường, được thầy Thân Văn Quyền[4] dạy chu đáo. Ông rất chịu khó học tập, nên mới 8 tuổi (1827), nhân theo hầu Minh Mạng dự lễ Nam Giao, ông làm bài Nam Giao thi, rất được tán thưởng.

Tản Đà (1889 - 1939)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Trong văn học Việt Nam đầu thế kỷ 20, Tản Đà nổi lên như một ngôi sao sáng, vừa độc đáo, vừa dồi dào năng lực sáng tác. Ông là một cây bút phóng khoáng, xông xáo trên nhiều lĩnh vực. Đi khắp miền đất nước, ông đã để lại nhiều tác phẩm với nhiều thể loại. Ông đã từng làm chủ bút tạp chí Hữu Thanh, An Nam tạp chí. Với những dòng thơ lãng mạn và ý tưởng ngông nghênh, đậm cá tính, ông được đánh giá là người chuẩn bị cho sự ra đời của thơ mới trong nền văn học Việt Nam, là "gạch nối giữa hai thời kỳ văn học cổ điển và hiện đại". Ngoài sáng tác thơ, Tản Đà còn giỏi trong việc dịch thơ Đường thành thơ lục bát và được biết đến như một người dịch thơ Đường ra ngôn ngữ Việt hay nhất.

Phạm Quỳnh (1892 - 1945)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là người đi tiên phong trong việc quảng bá chữ Quốc ngữ và dùng tiếng Việt - thay vì chữ Nho hay tiếng Pháp - để viết lý luận, nghiên cứu. Ông có tên hiệu là Thượng Chi , bút danh: Hoa Đường, Hồng Nhân. Ông được xem là người có quan điểm ủng hộ việc tự trị của Việt Nam dưới sự bảo hộ của Pháp, việc khôi phục quyền hành của Triều đình Huế trên cả ba kỳ (Bắc, Trung, Nam), và kiên trì chủ nghĩa quốc gia với thuyết Quân chủ lập hiến. Tuy nhiên, ông cũng bị nhiều người đương thời chỉ trích vì thái độ thân Pháp và cộng tác với chính quyền thực dân Pháp.

Ngô Đình Khôi (1885 - 1945)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông được tập ấm lúc còn nhỏ và được triều đình Huế bổ nhiệm vào làm trong Bộ binh năm 1910. Được ít lâu ông về làm rể Thượng thư Nguyễn Hữu Bài. Năm 1930 ông thăng chức tổng đốc Nam Ngãi. Con trai của ông là Ngô Đình Huân thì làm thư ký và thông ngôn cho Yokoyama Masayuki, Viện trưởng Viện Văn hóa Nhật Bản tại Sài Gòn, sau đó làm Thanh tra Lao động. Vì ý hướng thân Nhật, Ngô Đình Khôi bị ép về hưu năm 1943 sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai xảy ra.

Ngô Đình Thục (1897 - 1984)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông từng giữ chức giám quản Tông Tòa Giáo phận Vĩnh Long và sau khi Toà Thánh thiết lập Hàng giáo phẩm Việt Nam năm 1960, ông trở thành Tổng giám mục Tổng Giáo phận Huế. Ông là anh của cố Tổng thống Ngô Đình Diệm và ông cố vấn Ngô Đình Nhu, giữ vai trò quan trọng trong Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa dưới thời Đệ Nhất Cộng Hòa (1955-1963). Ông có vai trò lớn với đạo Kitô Việt Nam.

Trần Văn Chương (1898 - 1986)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một luật sư Việt Nam, người từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thời kỳ Đế quốc Việt Nam, rồi Bộ trưởng Bộ Kinh tế của Việt Nam Cộng hòa thời Đệ Nhất Cộng hòa trước khi được bổ nhiệm là đại sứ tại Mỹ. Ông là anh của Ngoại trưởng Trần Văn Đỗ và là cha của Đệ Nhất Phu nhân thời Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Trần Lệ Xuân.

Thân Trọng Huề (1869 - 1925)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông sinh ra trong gia tộc nổi tiếng ở kinh đô Huế. Nội của ông là Bố chính Thân Văn Quyền (1771-1873), thuộc dòng dõi danh thần Thân Nhân Trung đời Hậu Lê; và cha của ông là Thân Văn Nhiếp (1804-1872) từng làm Tổng đốc Bình Phú (Phú Yên, Bình Định). Trước đây, ông Quyền và ông Nhiếp đều là người làng An Lỗ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, sau mới đến ở tại làng Nguyệt Biều, huyện Hương Thủy, cùng tỉnh. Ông mồ côi cha lúc mới có 4 tuổi, theo mẹ vào sinh sống ở Gia Định, sau được anh rể là Tham tri bộ Lễ Trần Thúc Nhẫn (1841-1883) đưa về Huế ở với người anh cả là Thân Trọng Trữ để ăn học. Nhờ chân "ấm sinh", ông Huề vào học Quốc Tử Giám ở Huế.

Lê Công Phước (1901 - 1950)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Ông là một tay chơi nổi tiếng ở miền Nam những năm của thập niên 1920, 1930. Nổi tiếng với biệt danh Bạch công tử, cùng với Hắc công tử Trần Trinh Huy, Lê Công Phước để lại nhiều giai thoại về ăn chơi hoang phí. Ông còn là người có rất nhiều đóng góp cho nghệ thuật cải lương ở miền Nam khi đó và là một trong số những người chồng của Nghệ sĩ nhân dân Phùng Há.

Trần Trinh Huy (1900 - 1974)

  • 29 thg 11, 2022
  • 0

Trần Trinh Huy là con trai thứ hai của quan Hội đồng Trần Trinh Trạch, tức Hội đồng Trạch và bà Phan Thị Muồi, con gái bá hộ Phan Văn Bì (còn gọi là Phan Hộ Biết), người có đất ruộng nhiều nhất trong tỉnh Bạc Liêu, được mệnh danh là "Vua lúa gạo Nam Kỳ". Do biết luật lệ và thủ tục hành chánh, lại được cha vợ cho đất, giúp vốn nên ông Trạch mau chóng phất lên, mua thêm nhiều đất điền. Các con và rể khác của ông Phan Hộ Biết mê cờ bạc nên lần lượt phải đem ruộng cầm cố cho ông Trạch, nên đất của ông Trạch càng nhiều thêm. Có lời truyền rằng, ông Trạch mau giàu lớn nhờ tài đánh bạc, thường tổ chức bài bạc trong nhà, cho con bạc vay tiền rồi về sau làm chủ luôn tài sản của các con bạc thiếu nợ.

Trần Đức Thịnh (1901 - 1971)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng Việt Nam, Bí thư Ban Tỉnh ủy lâm thời tỉnh Thái Bình, Xứ ủy viên Bắc Kỳ, Trưởng Ban Thanh tra Chính phủ, Trưởng Ban kiểm tra Trung ương Đảng.

Tạ Uyên (1898 - 1940)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông là một trong ba Bí thư chi bộ cộng sản đầu tiên của tỉnh Ninh Bình và từng là Bí thư xứ ủy Nam Kỳ.

Trịnh Thị Ánh Tuyết (1870 - 1887)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Bà là một nữ danh sĩ, đồng thời là một chiến sĩ trong phong trào Cần Vương tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam. Ngoài tài thơ văn, bà còn được biết đến nhiều như nhà nữ quyền và mối quan hệ tình cảm trớ trêu: vừa là hôn thê của Nguyễn Thân, vừa có liên hệ tình cảm, đồng chí với thủ lĩnh Nghĩa hội Quảng Nam Nguyễn Bá Loan, những người không đội trời chung.

Trúc Khê (1901 - 1947)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông sinh ra trong một gia đình gốc nông dân và tiểu thủ công ở thôn Thị Cấm, xã Phương Canh, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội).

Trương Duy Toản (1885 - 1957)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà văn, nhà báo, nhà soạn tuồng, nhà cách mạng Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Võ Liêm Sơn (1888 - 1949)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là quan triều Nguyễn, nhà giáo, nhà văn, và là một nhà cách mạng Việt Nam.

Võ Nguyên Hiến (1890 - 1975)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông là một trong 12 ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đầu tiên được bầu tại Đại hội đại biểu Đảng lần thứ nhất diễn ra tại Macau vào tháng 3 năm 1935, từng giữ chức Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ.

Mai Văn Ngọc (1882 - 1932)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một chí sĩ yêu nước ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mai Lượng (1838 - 1890)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là võ tướng, lãnh tụ khởi nghĩa phong trào Cần Vương chống Pháp vào cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam ở vùng hữu ngạn sông Gianh - Quảng Bình.

Lưu Quốc Long (1901 - 1931)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà cách mạng chống Pháp, một trong những lãnh đạo của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Phero Đậu Quang Lĩnh (1870 - 1941)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một linh mục Công giáo Việt Nam. Ông là một danh sĩ yêu nước nổi tiếng và là nhân vật chủ chốt trong Phong trào Đông Du và Phong trào Duy Tân.

Đặng Chánh Kỷ (1890 - 1931)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám. Sau này ông trở thành bí thư huyện ủy đầu tiên của huyện Nam Đàn.

Đặng Đoàn Bằng (1887 - 1938)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là nhà hoạt động cách mạng và là nhà văn ở cuối thế kỷ 19-đầu thế kỷ 20 trong lịch sử văn học Việt Nam.

Đặng Thái Thân (1874 - 1910)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là chí sĩ cận đại trong lịch sử Việt Nam.

Đặng Thái Thuyến (1900 - 1931)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là người con duy nhất của chí sĩ Đặng Thái Thân, một nhân vật trọng yếu của Duy Tân Hội và phong trào Đông Du.

Đặng Thúc Hứa (1870 - 1931)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là chiến sĩ cách mạng cận đại của Việt Nam.

Hoàng Trọng Mậu (1874 - 1916)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà chí sĩ, một nhà cách mạng Việt Nam.

Hồ Ngọc Lãm (1884 - 1943)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Bác ruột Hồ Học Lãm là Hồ Bá Ôn (Án sát tỉnh Nam Định, hy sinh năm 1883 trong trận đánh với Pháp giữ thành Nam Định); và ông là chú họ gần với nhà cách mạng Hồ Tùng Mậu- Hồ Tùng Mậu là cháu đích tôn của Hồ Bá Ôn.

Lâm Đức Thụ (1890 - 1947)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là người hoạt động cách mạng chống Pháp rồi trở thành chỉ điểm cho mật thám Pháp, người được cho là đã bán đứng Phan Bội Châu cho thực dân Pháp và cũng là người được phía Trung Quốc cho rằng đã mai mối Tăng Tuyết Minh cho Nguyễn Ái Quốc.

Lê Hữu Lập (1897 - 1934)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam thời kỳ trước năm 1945. Ông là Bí thư tỉnh ủy lâm thời đầu tiên của Thanh Hóa

Lê Viết Lượng (1900 - 1985)

  • 3 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, nguyên Thống đốc (Tổng giám đốc) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, nguyên Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Liên khu IV, nguyên Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Nghệ An.

Lương Ngọc Quyến (1885 - 1917)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một chí sĩ Việt Nam thời cận đại. Sinh thời, ông sớm chịu ảnh hưởng tư tưởng canh tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu (Trung Quốc) rồi theo đuổi áp dụng ở Việt Nam.

Đội Cấn (1881 - 1918)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Nhà nghèo, năm 1910, ông đăng lính khố xanh thay cho anh trai với cái tên là Trịnh Văn Cấn, sau thăng dần lên chức đội lính khố xanh trong cơ binh Pháp đóng ở Thái Nguyên, vì thế ông được gọi là Đội Cấn. Tuy đi lính cho Pháp, nhưng Đội Cấn lại là người chịu ảnh hưởng và khâm phục tinh thần yêu nước chống Pháp của nghĩa quân Đề Thám. Thời gian ông đóng tại Thái Nguyên, ông kết bạn với các đồng ngũ người Việt tại đây như Đội Trường, Đội Giá, Cai Xuyên, Cai Mãnh, Ba Chén,... thường bàn bạc việc khởi nghĩa, nổi dậy chống chính quyền của Pháp ở Thái Nguyên.

Ngô Quang Đoan (1872 - 1945)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà thơ và một nhà chí sĩ chống Pháp. Ông còn là con cả nhà văn thân yêu n­ước Ngô Quang Bích (tức Nguyễn Quang Bích) - lãnh tụ của phong trào Cần Vương chống Thực dân Pháp ở Bắc Kỳ cuối thế kỷ XIX.

Nguyễn Đình Kiên (1879 - 1942)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà thơ, nhà cách mạng Việt Nam, một trong những thành viên sáng lập tổ chức Tân Việt (Tân Việt Cách mạng Đảng).

Nguyễn Đình Quản (1878 - 1910)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là sĩ phu yêu nước trong phong trào Duy Tân.

Nguyễn Hải Thần (1869 - 1959)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Thuở nhỏ ông học chữ Hán. Đỗ Tú tài (sách Khoa cử Việt Nam: Tú tài triều Nguyễn), ông tên thật là Nguyễn Cẩm Giang, tên khác là Vũ Hải Thu thường gọi "ông Tú Đại Từ” (sách Khoa cử Việt Nam: Tú tài triều Nguyễn). Hưởng ứng phong trào Đông du ông theo Phan Bội Châu sang Nhật Bản hoạt động chống Pháp, hoạt động trong Việt Nam Quang phục Hội (1912-1924). Ông đã học tại trường Chấn Vũ (Tokyo, Nhật Bản). Nguyễn Hải Thần được đưa vào Trường Võ bị Hoàng Phố và trở thành giảng viên môn chính trị tại trường này. Ông còn nổi tiếng với nghề thầy bói.

Nguyễn Hữu Tiến (1901 - 1941)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông tên khai sinh Trương Xuân Trinh, còn gọi là "Thầy giáo Hoài" hay "Hải Đông", Xứ ủy viên Nam Kỳ là nhà cách mạng và là Đảng viên cộng sản Việt Nam. Ông được cho là tác giả của mẫu Quốc kỳ Việt Nam nhưng xung quanh nhận định này còn nhiều tranh luận.

Nguyễn Hữu Tuệ (1871 - 1938)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là người tham gia tích cực trong các hoạt động xuất dương của phong trào Đông Du và hội Duy Tân. Những đóng góp của ông trong các phong trào yêu nước này nhiều lần được ghi lại trong tác phẩm của các chí sĩ nổi tiếng như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.

Nguyễn Thế Truyền (1898 - 1969)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà chính trị người Việt từng hoạt động trong phong trào vận động đòi người Pháp rút khỏi Việt Nam vào đầu thế kỷ XX.

Nguyễn Văn Côn (1893 - 1981)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông tham gia cách mạng năm 1908, lãnh đạo thành lập tổ chức Cộng hòa Hội để tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước, ý thức đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược. Ông làm công nhân thợ nguội của hãng Faci ở Sài Gòn. Sớm giác ngộ phong trào công nhân, đầu năm 1921, ông tham gia vào Công hội đỏ đầu tiên ở Sài Gòn và giữ chức vụ phó Hội trưởng (Hội trưởng của Công hội lúc đó là Tôn Đức Thắng - thợ máy Nhà đèn Chợ Quán; thư ký là Mạnh - Nhà đèn Chợ Quán và thủ quỹ là Sâm - thợ điện Nhà đèn Sài Gòn). Cuối năm 1926, tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội (TNCMĐCH) ra đời. Sau khi tiếp nhận tổ chức Công hội thì tổ chức TNCMĐCH phát triển nhanh chóng tại Sài Gòn và lan rộng ra nhiều tỉnh ở Nam Kỳ. Năm 1927, ông giữ chức Bí thư Tỉnh hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (VNCMTN) tỉnh Gò Công, Ủy viên Kỳ bộ Hội VNCMTN Nam kỳ. Khi tổ chức TNCMĐCH Kỳ bộ Sài Gòn phân công vận động xây dựng cơ sở, Nguyễn Văn Côn liên hệ với Nguyễn Văn Thiệt giới thiệu Châu Văn Ký (lúc ấy đang ở Sài Gòn) và Nguyễn Văn Đức (tự Đại, đang sống tại Long Hồ).

Nguyễn Xuân Ôn (1825 - 1889)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Từ nhỏ, vốn thông minh ham học, nhưng vì ông sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo, mẹ mất sớm phải đến ở với bà nội, nên đi học muộn. Năm Giáp Thìn (1844), ông đỗ tú tài lúc 18 tuổi, nhưng rồi lận đận mãi đến năm 42 tuổi, ông mới đỗ Cử nhân khoa Đinh Mão (1867), và bốn năm sau, ông mới đỗ Tiến sĩ khoa Tân Mùi (1871) cùng khoa với Nguyễn Khuyến và Phó bảng Lê Doãn Nhã, người bạn đồng hương sau này cộng tác đắc lực với ông trong cuộc khởi nghĩa.

Sư Thiện Chiếu (1898 - 1974)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Năm 1923, Sư lên Sài Gòn làm trụ trì chùa Linh Sơn, số 149 đường Douaumont (nay là đường Cô Giang, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh). Tại đây, Sư mở lớp dạy học, thuyết giảng giáo lý Phật giáo, cổ súy phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc trong giới Tăng ni, Phật tử. Chính vì thế Sư bị chính quyền thực dân Pháp trục xuất khỏi chùa Linh Sơn. Năm 1926, Sư tham gia sáng lập Hội Nghiên cứu Phật học, Hội Chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ, báo Tiến Hóa. Năm 1927, Sư ra Hà Nội liên lạc với chư tăng miền Bắc nhằm phối hợp hoạt động chấn hưng Phật giáo. Tại Hà Nội, Sư từng tiếp xúc với Nam Đồng Thư xã, Nguyễn Thái Học.

Phan Khôi (1887 - 1959)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Ông còn là một nhà báo tài năng, một người tích cực áp dụng tư tưởng duy lý phương Tây, phê phán một cách hài hước thói hư tật xấu của quan lại phong kiến và thực dân Pháp. Ông cũng là một trong số ít nhà báo tiếp thu nhiều tư tưởng mới, đa văn hóa từ Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp... Ông còn nổi tiếng vì sự trực ngôn, trước 1945 được mang danh là Ngự sử văn đàn. Ông phê phán chính sách cai trị của người Pháp một cách sát sườn, đối thoại với các học giả từ Bắc đến Nam không e dè kiêng nể. Những năm 1956 - 1958 cũng vì cung cách nói thẳng ấy ông đã buộc phải dừng sáng tác. Ông qua đời vào năm 1959.

Phan Thúc Duyện (1873 - 1944)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm Quý Dậu (tức 8 tháng 3 năm 1873), tại làng Phong Thử, tổng Đa Hòa, huyện Diên Phước, phủ Điện Bàn (nay thuộc xã Điện Thọ, huyện Điện Bàn), tỉnh Quảng Nam. Nguyên gốc thủy tổ là người Hoan Châu, giữa thế kỷ XVI vào Quảng Nam để khai hoang lập nghiệp, trải qua hơn 300 năm thì đến đời của ông. Nguyên tên ông là Phan Văn Thiện, sau đổi ra Phan Thúc Duyện, hiệu Mi Sanh. Các đồng chí của ông thường gọi Phan Diện, nhân dân thì gọi cử Diện hoặc cử Phong Thử. Trong danh sách thi đỗ cử nhân ghi Phan Thúc Diễn. Sách Quốc triều Hương Khoa lục của Cao Xuân Dục chép tên ông phiên âm ra thành Phan Sung và quê ông là Phong Thiệm. Theo nhà nghiên cứu Trần Viết Ngạc thì đây là sự nhầm lẫn bởi Diện hay Diễn là do phát âm sai chữ Duyện, cũng như chữ Duyện và chữ Sung cũng như chữ Thử và chữ Thiệm có tự dạng gần giống nhau nên dễ lầm.

Phan Văn Khỏe (1901 - 1946)

  • 5 thg 12, 2022
  • 0

Phan Văn Khỏe sinh năm 1901 trong một gia đình nông dân nghèo ở xóm Cống Huế, làng Mỹ Hạnh Đông, quận Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho, nay là xã Mỹ Hạnh Đông, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Dù xuất thân không được khá giả, lại là đứa con thứ tư trong gia đình, nhưng ông vẫn được lo học hành đầy đủ.

Vũ Hồng Khanh (1898 - 1993)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông là một trong các lãnh tụ của Việt Nam Quốc dân đảng; từng là thành viên trong Chính phủ liên hiệp kháng chiến thành lập ngày 2 tháng 3 năm 1946, giữ chức Phó Chủ tịch Kháng chiến Ủy viên Hội.

Đào Trinh Nhất (1900 - 1951)

  • 8 thg 12, 2022
  • 0

Đào Trinh Nhất (1900-1951), tự Quán Chi, là nhà nhà văn, nhà báo Việt Nam giữa thế kỷ 20. Khi viết văn, viết báo, ông ký nhiều bút hiệu: Nam Chúc, Viên Nạp, Hậu Đình, Tinh Vệ, Bất Nghị, Vô Nhị, Hồng Phong, Anh Đào, XYZ.... Ông được người trong giới cầm bút đánh giá là người có cách làm việc nghiêm túc, thận trọng và là người đã biết dùng ngòi bút nghệ thuật làm sống lại nhiều tư liệu đã mai một trong lịch sử cận đại Việt Nam.

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_7

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_1

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
-->