Tiểu sử của Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446)
Hồ Nguyên Trừng còn có tên là Lê Trừng là nhà kỹ thuật quân sự, là một công trình sư lỗi lạc, ông cũng là người phát minh ra phương pháp đúc súng "thần cơ". Hồ Nguyên Trừng là người huyện Vĩnh Phúc, lộ Thanh Hoa (nay thuộc tỉnh Thanh Hóa). Ông là con trai cả của vua Hồ Quý Ly, và là anh của vua Hồ Hán Thương. Dưới triều nhà Trần, Hồ Nguyên Trừng từng giữ chức Thượng Lân tự, Tư đồ. Đầu năm 1400, cha ông truất ngôi Trần Thiếu Đế, tự lên ngôi vua, lập nên nhà Hồ. Sau đó, Hồ Nguyên Trừng được cử làm Tả tướng quốc.
Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446):
Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Hồ Nguyên Trừng:
Năm | Tuổi | Địa điểm | Sự kiện |
---|---|---|---|
1374 | ... | ... | Hồ Nguyên Trừng được sinh ra |
1401 | 27 tuổi | ... | Định quan chế và hình luật của nước Đại Ngu |
1446 | 72 tuổi | ... | Hồ Nguyên Trừng mất |
Thân thế và sự nghiệp của Hồ Nguyên Trừng:
Hồ Nguyên Trừng còn có tên là Lê Trừng là nhà kỹ thuật quân sự, là một công trình sư lỗi lạc, ông cũng là người phát minh ra phương pháp đúc súng "thần cơ". Hồ Nguyên Trừng là người huyện Vĩnh Phúc, lộ Thanh Hoa (nay thuộc tỉnh Thanh Hóa). Ông là con trai cả của vua Hồ Quý Ly, và là anh của vua Hồ Hán Thương. Dưới triều nhà Trần, Hồ Nguyên Trừng từng giữ chức Thượng Lân tự, Tư đồ. Đầu năm 1400, cha ông truất ngôi Trần Thiếu Đế, tự lên ngôi vua, lập nên nhà Hồ. Sau đó, Hồ Nguyên Trừng được cử làm Tả tướng quốc.
Ngày 12 tháng 5 năm Đinh Hợi (tức 17 tháng 6 năm 1407), cả ba cha con ông và người cháu là Hồ Nhuế (con Hồ Hán Thương) đều bị quân nhà Minh bắt tại Kỳ La (Kỳ Anh, Hà Tĩnh), rồi bị áp giải về Kim Lăng (Nam Kinh, Trung Quốc). Kể từ đó, nhà Hồ mất, cả nước Việt rơi vào ách thống trị của nhà Minh. Biết được Hồ Nguyên Trừng (và Hồ Nhuế) có tài năng, vua Minh Anh Tông cho ân xá, nhưng buộc phải đổi lại họ Lê như cũ (vì không thừa nhận gia đình ông là dòng dõi Ngu Thuấn).
Một số video về Hồ Nguyên Trừng
Tài liệu tham khảo:
Nhân vật cùng thời kỳ với Hồ Nguyên Trừng:
Hồ Quý Ly (1336 - 1407)
- 2 thg 12, 2
- 438
Tổ tiên Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật vốn người Chiết Giang (Trung Quốc), sang làm Thái thú Diễn Châu và định cư ở hương Bào Đột, nay là xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Hồ Liêm là đời cháu thứ 12 đã dời đến ở hương Đại Lại, Thanh Hóa, làm con nuôi tuyên úy Lê Huấn, từ đấy lấy Lê làm họ mình. Hồ Quý Ly là cháu bốn đời của cụ Hồ Liêm.
Trần Nghệ Tông (1321 - 1394)
- 2 thg 12, 2
- 217
Trần Nghệ Tông là vị vua thứ 8 của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Trần Phủ, sinh năm 1321 tại kinh đô Thăng Long, (Hà Nội), Việt Nam, là con thứ ba của Trần Minh Tông, em của vua Trần Hiến Tông, anh của vua Trần Dụ Tông, mẹ ông là Minh Từ hoàng thái phi Lê Thị. Dưới thời vua Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông ông giữ tước vị Cung Định Vương. Ông là vị Hoàng đế có công lật đổ Dương Nhật Lễ và khôi phục lại cơ đồ cho Vương triều nhà Trần.
Trần Duệ Tông (1337 - 1377)
- 2 thg 12, 2
- 182
Trần Duệ Tông là vua thứ 9 nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Trần Kính, sinh tại kinh đô Thăng Long - Hà Nội, Việt Nam. Ông sinh ngày 2 tháng 6 năm 1337, là con thứ mười một của Trần Minh Tông, em của ba vị vua Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông và Trần Nghệ Tông. Mẹ ông là Đôn Từ Hoàng Thái phi. Ông là một con người có cá tính và đầy quyết đoán.
Trần Phế Đế (1361 - 1388)
- 2 thg 12, 2
- 144
Trần Phế Đế tên huý là Trần Hiệu, là vị Hoàng đế thứ mười của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, sinh ngày 6 tháng 3 năm Tân Sửu - 1361 tại kinh đô Thăng Long (Hà Nội, Việt Nam). Ông ở ngôi từ năm 1377 đến 1388. Trần Phế Đế con trưởng của Duệ Tông, mẹ là bà Gia Từ hoàng hậu Lê Thị. Sau khi vua cha Duệ Tông tử trận ở Chiêm Thành, Trần Hiện được bác là thượng hoàng Nghệ Tông đưa lên ngôi. Khi lên nối ngôi, ông mới 16 tuổi, mọi quyền hành vẫn do Thượng hoàng Trần Nghệ Tông nắm giữ.
Trần Thuận Tông (1378 - 1399)
- 2 thg 12, 2
- 203
Trần Thuận Tông là vua thứ 11 nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Trần Ngung, sinh tại kinh đô Thăng Long, Hà Nội, Việt Nam. Thuận Tông là con út của thượng hoàng Trần Nghệ Tông, khi còn nhỏ được phong là Chiêu Định Vương, lên làm vua khi mới 11 tuổi, lập con gái trưởng của Hồ Quý Ly là Thánh Ngâu làm hoàng hậu. Ông ở ngôi được 10 năm, xuất gia hơn 1 năm, thì bị Hồ Qúy Ly giết, thọ 22 tuổi.
Trần Thiếu Đế (1396 - ?)
- 2 thg 12, 2
- 243
Trần Thiếu Đế là vua thứ 12 và là vua cuối cùng của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên húy là An sinh tại kinh đô Thăng Long (Hà Nội, Việt Nam). Trần Thiếu Đế là con trưởng của vua Trần Thuận Tông, mẹ là Khâm Thánh hoàng hậu Thánh Ngâu (con gái lớn của Hồ Quý Ly). Trần Thiếu Đế sinh năm 1396, lên ngôi tháng 3 năm Mậu Dần (1398) lúc mới chỉ có 2 tuôi, thậm chí còn chưa biết lẫy. Hồ Quý Ly thao túng triều đình nhà Trần, sau khi phế truất Thuận Tông, đưa Thiếu Đế lên ngôi nhằm từng bước đoạt ngôi của nhà Trần. Thiếu Đế tuy gọi là vua nhưng chỉ là hư vị.
Hồ Hán Thương (? - 1407)
- 2 thg 12, 2
- 110
Hồ Hán Thương là con thứ của Hồ Quý Ly, em Hồ Nguyên Trừng, vua thứ hai và cũng là vua cuối cùng của nhà Hồ, cai trị nước Đại Ngu từ năm 1401 đến 1407. Ngày 12-5 năm Đinh Hợi (1407), Hồ Hán Thương cùng cha Hồ Quý Ly và anh Hồ Nguyên Trừng đều sa vào tay giặc Minh ở cửa biển Kì La. Giặc Minh giải cha con ông về Kim Lăng. Con ông là Hồ Nhuế cùng chung số phận. Sau đó, ông và cha bị giặc giết, chỉ còn anh và con ông được chúng thu dụng.
Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446)
- 2 thg 12, 2
- 178
Hồ Nguyên Trừng còn có tên là Lê Trừng là nhà kỹ thuật quân sự, là một công trình sư lỗi lạc, ông cũng là người phát minh ra phương pháp đúc súng "thần cơ". Hồ Nguyên Trừng là người huyện Vĩnh Phúc, lộ Thanh Hoa (nay thuộc tỉnh Thanh Hóa). Ông là con trai cả của vua Hồ Quý Ly, và là anh của vua Hồ Hán Thương. Dưới triều nhà Trần, Hồ Nguyên Trừng từng giữ chức Thượng Lân tự, Tư đồ. Đầu năm 1400, cha ông truất ngôi Trần Thiếu Đế, tự lên ngôi vua, lập nên nhà Hồ. Sau đó, Hồ Nguyên Trừng được cử làm Tả tướng quốc.
Nguyễn cảnh Chân (1355 - 1409)
- 2 thg 12, 2
- 98
Nguyễn Cảnh Chân là danh tướng chống quân Minh đời Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông người làng Ngọc Sơn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Cuối thời nhà Trần, Nguyễn Cảnh Chân làm an phủ sứ Hoá Châu (nay là Thừa Thiên-Huế). Sau khi Hồ Hán Thương lên ngôi vua, Nguyễn Cảnh Chân được phong làm An phủ sứ lộ Thăng Hoa cai quản các châu phía Nam mới chiếm của Chiêm Thành.
Đặng Tất (? - 1409)
- 2 thg 12, 2
- 94
Đặng Tất sinh ra và lớn lên ở làng Tả Thiên Lộc (nay là xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh). Tuy không sinh ra ở Thăng Long, nhưng ông tổ 4 đời của Đặng Tất là Đặng Bá Kiển là người Thăng Long. Bởi vậy, nguyên quán của Đặng Tất vẫn là Thăng Long. Ông nội của Đặng Tất là Đặng Bá Tĩnh từng đỗ Thám hoa và làm quan dưới thời nhà Trần. Đặng Tất thi đậu Thái học sinh thời nhà Trần và được bổ làm tri phủ Hoá Châu nay là vùng Hải Lăng, Quảng Trị. Sau đó lại chuyển đến huyện Thăng Bình, Quảng Nam.
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
- 2 thg 12, 2
- 172
Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương) sau rời về làng Ngọc Ổi (nay thuộc Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội). Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh. Mẹ là Trần Thị Thái, con quan tư đồ Trần Nguyên Đán, dòng dõi quí tộc. Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh năm 1400 và từng làm quan dưới triều Hồ. Sau khi đất nước bị rơi vào sự cai trị của nhà Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo và trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn trong việc bày tính mưu kế cũng như soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh.
Lê Lai (? - 1418)
- 2 thg 12, 2
- 131
Lê Lai là một tướng lĩnh của quân khởi nghĩa Lam Sơn, người đã hy sinh thân mình cứu chủ tướng Lê Lợi thoát khỏi vòng vây của quân Minh. Lê Lai người gốc Mường, thôn Dựng Tú, huyện Lương Giang (Thanh Hoá), là con của Lê Kiều, nối đời làm chức phụ đạo trong vùng.
Lê Thái Tổ (1385 - 1433)
- 2 thg 12, 2
- 124
Lê Thái Tổ tên húy là Lê Lợi, là người khởi xướng khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng quân Minh trở thành vị Hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Lê. Lê Lợi là con của Lê Khoáng và bà Trịnh Thị Ngọc Thương. Ông sinh vào giờ tý ngày 6 tháng 8 năm Ất Sửu, tức ngày 10 tháng 9 năm 1385 tại Lam Sơn (Kẻ Cham), nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa.
Nguyễn Xí (1396 - 1465)
- 2 thg 12, 2
- 110
Nguyễn Xí là công thần khai quốc nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, sinh ra ở xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, Nghệ An, gốc người làng Cương Gián, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, Việt Nam. Nguyễn Xí sinh năm Đinh Sửu (1397) tại làng Thượng Xá, huyện Chân Phúc (nay là huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) trong một gia đình làm nghề buôn bán muối rất nghèo khổ. Năm 1405, thân phụ ông là Nguyễn Hội qua đời, ông được người anh ruột là Nguyễn Biện đưa ra Lam Sơn và được Lê Lợi nuôi trong nhà như con.
Nguyễn Chích (1382 - 1448)
- 2 thg 12, 2
- 136
Nguyễn Chích hay Nguyễn Chính là công thần khai quốc nhà Lê sơ, người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn. Ông quê ở xã Đông Ninh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam. Khi quân Minh xâm lược nước ta, cuộc kháng chiến do nhà Hồ lãnh đạo bị thất bại, Nguyễn Chích đã phát động và lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa khá lớn ở ngay vùng Hoàng Sơn và Nghiêu Sơn. Ông đã lập nên một khu căn cứ rất lợi hại tại vùng này sử gọi là khu căn cứ Hoàng-Nghiêu. Ở đấy, lực lượng của Nguyễn Chích đã có lúc lên tới hơn một ngàn người và ông đã từng cho quân đi đánh phá khắp các vùng Đông Sơn, Nông Cống, Ngọc Sơn... khiến cho quân Minh phải nhiều phen chống đỡ rất vất vả.
Trần Nguyên Hãn (? - 1429)
- 2 thg 12, 2
- 123
Trần Nguyên Hãn là một danh tướng trong cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn, ông là một trong những khai quốc công thần của nhà Lê, có nhiều đóng góp trong sự nghiệp đánh thắng giặc Minh xâm lược. Trần Nguyên Hãn là dòng dõi tôn thất nhà Trần, hậu duệ của Thái sư Trần Quang Khải, cháu nội quan Tư Đồ Trần Nguyên Đán. Ông quê tại xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Ông là người văn võ song toàn, kiến thức và tầm nhìn chiến lược, tuy nhiên cũng là một trong những công thần phải chịu cái chết bi thảm ở triều vua Lê Thái Tổ.
Trần Nguyên Đán (1325 - 1390)
- 2 thg 12, 2
- 135
Trần Nguyên Đán hiệu Băng Hồ tử, ông quê ở Tức Mặc, phủ Thiên Trường (nay là thôn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định). Thân phụ ông là Uy Túc công Trần Văn Bích giữ chức Nhập nội Thái bảo, từng giúp Văn miếu gây nên nghiệp thái bình. Tổ là Văn Túc vương Trần Đạo Tái, 14 tuổi đã đỗ Bảng nhãn. Tổ bốn đời là Thượng tướng Thái sư Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải, con thứ vua Trần Thái Tông.
Lê Ngân (? - 1437)
- 2 thg 12, 2
- 105
Lê Ngân là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, Việt Nam. Đi với Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, Lê Ngân đã nhanh chóng bộc lộ và không ngừng nâng cao tài năng quân sự của mình. Ông dần dần trở thành võ tướng cao cấp của Lam Sơn và lập công xuất sắc trong nhiều trận đánh lớn.
Lê Thái Tông (1423 - 1442)
- 2 thg 12, 2
- 106
Lê Thái Tông là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh ngày 20 tháng 11 năm Quý Mão - 1423 tại Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam, là con thứ hai của Lê Lợi và bà Phạm Thị Ngọc Trần. Ông lên ngôi vua ngày 8 tháng 9 năm Qúy Sửu - 1433, lấy niên hiệu là Thiệu Bình. Thái Tông lên kế vị khi mới 11 tuổi nhưng đã tỏ ra là vị vua anh minh, trong hiền tài.
Trùng Quang Đế (? - 1414)
- 2 thg 12, 2
- 171
Trần Quý Khoáng con của Trang Định vương Trần Ngạc, cháu nội vua Trần Nghệ Tông. Ông là vua thứ hai của triều Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, tên huý là Trần Quý Khoáng, sinh tại kinh đô Thăng Long, Hà Nội, Việt Nam. Thời gian ở ngôi của Trùng Quang Đế là thời kỳ chống sự đô hộ của nhà Minh sau khi nước Đại Ngu của nhà Hồ bị xâm chiếm. Khi quân Minh xâm lược nước ta, ông được Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị đón vào Nghệ An tôn lên làm vua ngày 17 tháng 3 năm Kỷ Sửu, lấy hiệu là Trùng Quang Đế.
Giản Định Đế (? - 1410)
- 2 thg 12, 2
- 174
Trần Ngỗi là con thứ của Trần Nghệ Tông, cuối thời Hồ đã khởi binh khôi phục nhà Trần, ở ngôi được 2 năm. Vua không có tài dẹp loạn, lại nghe gian thần giết oan 2 vị trung thần là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân, nên tự chuốc lấy hoạ diệt vong.
Nguyễn Súy (? - 1414)
- 2 thg 12, 2
- 87
Nguyễn Súy là tướng nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam. Sau khi vua Trần Trùng Quang Đế lên ngôi, ông đã được giữ chức vị thái phó. Sau biến cố trên sông Hoàng Giang tháng 3 năm 1409 - Giản Định Đế giết Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân - các con của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị bỏ đi, đón Trần Quý Khoáng ra làm vua tại Chi La, Nghệ An, tức là Trùng Quang Đế. Để tránh tình trạng phân tán lực lượng, Trùng Quang Đế sai Nguyễn Suý mang quân đánh úp bắt Giản Định Đế về. Giản Định Đế đang giữ thành Ngự Thiên (Thái Bình) chống quân Minh thì Nguyễn Suý đánh úp bắt mang về.
Nguyễn Biểu (? - 1413)
- 2 thg 12, 2
- 39
Nguyễn Biểu là tướng nhà Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, quê ở quê làng Bình Hồ, huyện La Sơn, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh). Ông đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) cuối thời Trần, làm quan đến chức Điện Tiền Thái sử (Ngự Sử). Khi quân nhà Minh xâm lược Đại Ngu, ông đã phò vua Trần Trùng Quang Đế (1409-1413) tổ chức cuộc kháng chiến.
Lê Thánh Tông (1442 - 1497)
- 2 thg 12, 2
- 209
Lê Thánh Tông là vị Hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành, còn có tên khác là Lê Hạo, sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất 1442, là con trai út của Lê Thái Tông và bà Ngô Thị Ngọc Giao. Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hoá và một người coi trọng hiền tài.
Đào Sư Tích (1348 - 1396)
- 29 thg 9, 2014
- 85
Người làng Cổ Lễ, huyện Nam Chân(sau đổi là huyện Nam Trực), phủ Thiên Trường. Nay là thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Ông đỗ trạng nguyên khoa Giáp Dần niên hiệu Long Khánh thứ 2 (1374), đời Trần Duệ Tông. Sau khi qua đời dân làng Cổ Lễ thờ ông làm thành hoàng, được nhiều triều đại vua chúa ban sắc cho làm thượng đẳng thần.
Nguyễn Trực (1417 - 1473)
- 29 thg 9, 2014
- 78
Ông không chỉ là vị Trạng nguyên đầu tiên trong lịch sử khoa cử Việt Nam mà còn được vua nhà Minh phong tặng là “Lưỡng quốc Trạng nguyên” trong một lần đi sứ sang Trung Quốc.
Lương Nhữ Hộc (1420 - 1501)
- 8 thg 10, 2014
- 110
Lương Nhữ Hộc (1420 – 1501) tự Tường Phủ, hiệu Hồng Châu, quê xã Hồng Liễu, huyện Trường Tân, tỉnh Hải Dương, nay là xã Thanh Liễu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. 22 tuổi, ông đỗ Thám hoa, làm quan đến chức Thị lang, Gia trung thư lệnh và Đô ngự sử.
Lương Thế Vinh (1442 - ?)
- 17 thg 10, 2014
- 260
Trạng nguyên Lương Thế Vinh, tự là Cảnh Nghị, hiệu là Thụy Hiên, sinh ngày 1 tháng 8 năm Tân Dậu (1441) trong một gia đình nông dân có học ở làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Vũ Hữu (1437 - 1530)
- 9 thg 11, 2014
- 92
Vũ Hữu (1437–1530) là một nhà toán học người Việt, và cũng là một danh thần dưới triều đại Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông. Ông còn được coi là nhà toán học đầu tiên của Việt Nam.
Lương Thị Minh Nguyệt (? - 1433)
- 9 thg 11, 2014
- 97
Lương Thị Minh Nguyệt quê tại thôn Ngọc Chuế thuộc xã Chuế Cầu, tổng Tử Mặc (nay là xã Yên Nghĩa, huyện Ý Yên)
Đinh Lễ (? - 1427)
- 9 thg 11, 2014
- 51
Đinh Lễ là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người Lam Sơn, Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam. Danh tướng Đinh Lễ là cháu gọi Vua Lê Thái Tổ bằng cậu . Vì vua Lê là con út và vì Đinh Lễ , Đinh Liệt (em Đinh Lễ) có dự hội thề Lũng Nhai năm 1416, nên ta có thể đoán rằng Đinh Lễ chỉ kém vua Lê khoảng 10 tuổi. Tức là, năm đó Đinh Lễ khoảng 22 tuổi, Đinh Liệt khoảng 19 tuổi; còn ông Lê Khôi khoảng 17 tuổi, còn trẻ, không dự hội thề (?). Hai năm sau, Vua Lê Thái Tổ khởi nghĩa, ông Lê Khôi vừa trưởng thành, vừa kịp theo Thái Tổ lập công vì nước. Tính tuổi của ông Đinh Lễ cũng là một yếu tố để phân biệt với ông Lê Lễ. Khi Vua Lê Thái Tổ khởi nghĩa, nhà vua có 4 viên cận tướng cũng là 4 người cháu của vua: Lê Thạch, Lê Khôi ( hai vị này gọi vua bằng chú), Đinh Lễ, Đinh Liệt (gọi vua bằng cậu).
Nguyễn Phi Khanh (1355 - 1428)
- 9 thg 11, 2014
- 94
Nguyễn Phi Khanh tên thật là Nguyễn Ứng Long, hiệu là Nhị Khê, đến đầu đời Hồ (khoảng năm 1401) đổi tên là Nguyễn Phi Khanh, sinh khoảng năm 1355 (?) tại Nhị Khê,huyện Thượng Phúc, phủ Quốc Oai,trấn Sơn Nam Thượng. Tổ tiên xa đời của ông vốn ở xã Chi Ngại huyện Phượng Nhãn trấn Kinh Bắc.
Nguyễn An (1381 - 1449)
- 9 thg 11, 2014
- 91
Nguyễn An, còn gọi là A Lưu (tên gọi ở Trung Hoa), kiến trúc sư thời xưa, người Việt. Ông là tổng công trình sư và cùng với Sái Tín là kiến trúc sư trưởng của Tử Cấm Thành Bắc Kinh, Trung Quốc. Ông cũng tham gia trị thủy hệ thống sông Hoàng Hà.
Thân Nhân Trung (1419 - 1499)
- 24 thg 2, 2015
- 47
Thân Nhân Trung, tác giả câu nói nổi tiếng " Hiền tài là nguyên khí quốc gia". Câu nói nổi tiếng trên là của vị Tiến sĩ triều Lê, Phụng trực đại phu, Hàn lâm viện thừa chỉ, Đông các đại học sĩ Thân Nhân Trung vâng mệnh vua Lê Thánh Tông soạn bài ký cho tấm bia Văn Miếu, tại Quốc Tử giám, cách đây 524 năm
Nguyễn Thị Lộ (1400 - 1442)
- 17 thg 3, 2015
- 46
Nguyễn Thị Lộ (1400 - 1442), quê làng Hải Hồ nổi tiếng với nghề dệt chiếu (còn gọi làng Hới – Thái Bình ngày nay). Xuất thân trong gia đình nhà nông nhưng Nguyễn Thị Lộ được nuôi dạy rất bài bản, ăn học đến nơi đến chốn, kinh thư đều thông thuộc, văn chương chữ nghĩa phong phú. Trong một lần lên kinh thành bán chiếu, bà tương ngộ với Nguyễn Trãi và sau trở thành vợ thứ của ông. Vốn là người nhạy bén, làu thông kinh sử, bà là người kề cận giúp đỡ Nguyễn Trãi trong mọi việc.
Hồ Tông Thốc (1324 - 1404)
- 8 thg 12, 2022
- 0
Ông là một vị quan, nhà sử học của Việt Nam vào thời vua Trần Nghệ Tông. Ông làm quan cho triều Trần tới chức Hàn Lâm học sĩ phụng chỉ kiêm Thẩm hình viện sứ, soạn các bộ sách sử như Việt Nam thế chí (01 bộ); Việt sử cương mục (01 bộ), nay đã thất lạc, mất năm 80 tuổi.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống