Tiểu sử của Trần Thuận Tông (1378 - 1399)
Trần Thuận Tông là vua thứ 11 nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Trần Ngung, sinh tại kinh đô Thăng Long, Hà Nội, Việt Nam. Thuận Tông là con út của thượng hoàng Trần Nghệ Tông, khi còn nhỏ được phong là Chiêu Định Vương, lên làm vua khi mới 11 tuổi, lập con gái trưởng của Hồ Quý Ly là Thánh Ngâu làm hoàng hậu. Ông ở ngôi được 10 năm, xuất gia hơn 1 năm, thì bị Hồ Qúy Ly giết, thọ 22 tuổi.
Trần Thuận Tông (1378 - 1399):
Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Trần Thuận Tông:
Năm | Tuổi | Địa điểm | Sự kiện |
---|---|---|---|
1378 | ... | ... | Trần Thuận Tông được sinh ra |
1400 | 22 tuổi | Thăng Long | Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, lập nhà Hồ |
1399 | 21 tuổi | ... | Trần Thuận Tông mất |
Thân thế và sự nghiệp của Trần Thuận Tông:
Trần Thuận Tông là vua thứ 11 nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Trần Ngung, sinh tại kinh đô Thăng Long, Hà Nội, Việt Nam. Thuận Tông là con út của thượng hoàng Trần Nghệ Tông, khi còn nhỏ được phong là Chiêu Định Vương, lên làm vua khi mới 11 tuổi, lập con gái trưởng của Hồ Quý Ly là Thánh Ngâu làm hoàng hậu. Ông ở ngôi được 10 năm, xuất gia hơn 1 năm, thì bị Hồ Qúy Ly giết, thọ 22 tuổi.
Ngày 15 tháng 12 năm Giáp Tuất - 1394, Thượng hoàng Trần Nghệ Tông mất, vua còn nhỏ tuổi, việc nước lại hệ trọng, nên Thượng hoàng Nghệ Tông đã gọi Hồ Quý Ly lại và giao công việc trong nước cho họ Hồ. Tháng 11 năm 1397, Hồ Quý Ly bức vua Thuận Tông dời đô đến phủ Thanh Hóa.
Tháng 3 năm 1398 Hồ Quý Ly ép Thuận Tông nhường ngôi cho con trai là Trần án để đi tu ở cung Bảo Thanh tại núi Đại Lại (Thanh Hoá).
Một số video về Trần Thuận Tông
Tài liệu tham khảo:
Nhân vật cùng thời kỳ với Trần Thuận Tông:
Trần Nghệ Tông (1321 - 1394)
- 2 thg 12, 2
- 217
Trần Nghệ Tông là vị vua thứ 8 của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Trần Phủ, sinh năm 1321 tại kinh đô Thăng Long, (Hà Nội), Việt Nam, là con thứ ba của Trần Minh Tông, em của vua Trần Hiến Tông, anh của vua Trần Dụ Tông, mẹ ông là Minh Từ hoàng thái phi Lê Thị. Dưới thời vua Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông ông giữ tước vị Cung Định Vương. Ông là vị Hoàng đế có công lật đổ Dương Nhật Lễ và khôi phục lại cơ đồ cho Vương triều nhà Trần.
Trần Phế Đế (1361 - 1388)
- 2 thg 12, 2
- 144
Trần Phế Đế tên huý là Trần Hiệu, là vị Hoàng đế thứ mười của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, sinh ngày 6 tháng 3 năm Tân Sửu - 1361 tại kinh đô Thăng Long (Hà Nội, Việt Nam). Ông ở ngôi từ năm 1377 đến 1388. Trần Phế Đế con trưởng của Duệ Tông, mẹ là bà Gia Từ hoàng hậu Lê Thị. Sau khi vua cha Duệ Tông tử trận ở Chiêm Thành, Trần Hiện được bác là thượng hoàng Nghệ Tông đưa lên ngôi. Khi lên nối ngôi, ông mới 16 tuổi, mọi quyền hành vẫn do Thượng hoàng Trần Nghệ Tông nắm giữ.
Trần Thuận Tông (1378 - 1399)
- 2 thg 12, 2
- 203
Trần Thuận Tông là vua thứ 11 nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Trần Ngung, sinh tại kinh đô Thăng Long, Hà Nội, Việt Nam. Thuận Tông là con út của thượng hoàng Trần Nghệ Tông, khi còn nhỏ được phong là Chiêu Định Vương, lên làm vua khi mới 11 tuổi, lập con gái trưởng của Hồ Quý Ly là Thánh Ngâu làm hoàng hậu. Ông ở ngôi được 10 năm, xuất gia hơn 1 năm, thì bị Hồ Qúy Ly giết, thọ 22 tuổi.
Trần Thiếu Đế (1396 - ?)
- 2 thg 12, 2
- 243
Trần Thiếu Đế là vua thứ 12 và là vua cuối cùng của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, tên húy là An sinh tại kinh đô Thăng Long (Hà Nội, Việt Nam). Trần Thiếu Đế là con trưởng của vua Trần Thuận Tông, mẹ là Khâm Thánh hoàng hậu Thánh Ngâu (con gái lớn của Hồ Quý Ly). Trần Thiếu Đế sinh năm 1396, lên ngôi tháng 3 năm Mậu Dần (1398) lúc mới chỉ có 2 tuôi, thậm chí còn chưa biết lẫy. Hồ Quý Ly thao túng triều đình nhà Trần, sau khi phế truất Thuận Tông, đưa Thiếu Đế lên ngôi nhằm từng bước đoạt ngôi của nhà Trần. Thiếu Đế tuy gọi là vua nhưng chỉ là hư vị.
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
- 2 thg 12, 2
- 172
Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương) sau rời về làng Ngọc Ổi (nay thuộc Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội). Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh. Mẹ là Trần Thị Thái, con quan tư đồ Trần Nguyên Đán, dòng dõi quí tộc. Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh năm 1400 và từng làm quan dưới triều Hồ. Sau khi đất nước bị rơi vào sự cai trị của nhà Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo và trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn trong việc bày tính mưu kế cũng như soạn thảo các văn thư ngoại giao với quân Minh.
Lê Thái Tổ (1385 - 1433)
- 2 thg 12, 2
- 124
Lê Thái Tổ tên húy là Lê Lợi, là người khởi xướng khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng quân Minh trở thành vị Hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Lê. Lê Lợi là con của Lê Khoáng và bà Trịnh Thị Ngọc Thương. Ông sinh vào giờ tý ngày 6 tháng 8 năm Ất Sửu, tức ngày 10 tháng 9 năm 1385 tại Lam Sơn (Kẻ Cham), nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa.
Nguyễn Xí (1396 - 1465)
- 2 thg 12, 2
- 110
Nguyễn Xí là công thần khai quốc nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, sinh ra ở xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, Nghệ An, gốc người làng Cương Gián, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, Việt Nam. Nguyễn Xí sinh năm Đinh Sửu (1397) tại làng Thượng Xá, huyện Chân Phúc (nay là huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) trong một gia đình làm nghề buôn bán muối rất nghèo khổ. Năm 1405, thân phụ ông là Nguyễn Hội qua đời, ông được người anh ruột là Nguyễn Biện đưa ra Lam Sơn và được Lê Lợi nuôi trong nhà như con.
Nguyễn Chích (1382 - 1448)
- 2 thg 12, 2
- 136
Nguyễn Chích hay Nguyễn Chính là công thần khai quốc nhà Lê sơ, người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn. Ông quê ở xã Đông Ninh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam. Khi quân Minh xâm lược nước ta, cuộc kháng chiến do nhà Hồ lãnh đạo bị thất bại, Nguyễn Chích đã phát động và lãnh đạo một cuộc khởi nghĩa khá lớn ở ngay vùng Hoàng Sơn và Nghiêu Sơn. Ông đã lập nên một khu căn cứ rất lợi hại tại vùng này sử gọi là khu căn cứ Hoàng-Nghiêu. Ở đấy, lực lượng của Nguyễn Chích đã có lúc lên tới hơn một ngàn người và ông đã từng cho quân đi đánh phá khắp các vùng Đông Sơn, Nông Cống, Ngọc Sơn... khiến cho quân Minh phải nhiều phen chống đỡ rất vất vả.
Trần Nguyên Đán (1325 - 1390)
- 2 thg 12, 2
- 135
Trần Nguyên Đán hiệu Băng Hồ tử, ông quê ở Tức Mặc, phủ Thiên Trường (nay là thôn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định). Thân phụ ông là Uy Túc công Trần Văn Bích giữ chức Nhập nội Thái bảo, từng giúp Văn miếu gây nên nghiệp thái bình. Tổ là Văn Túc vương Trần Đạo Tái, 14 tuổi đã đỗ Bảng nhãn. Tổ bốn đời là Thượng tướng Thái sư Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải, con thứ vua Trần Thái Tông.
Đào Sư Tích (1348 - 1396)
- 29 thg 9, 2014
- 85
Người làng Cổ Lễ, huyện Nam Chân(sau đổi là huyện Nam Trực), phủ Thiên Trường. Nay là thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Ông đỗ trạng nguyên khoa Giáp Dần niên hiệu Long Khánh thứ 2 (1374), đời Trần Duệ Tông. Sau khi qua đời dân làng Cổ Lễ thờ ông làm thành hoàng, được nhiều triều đại vua chúa ban sắc cho làm thượng đẳng thần.
Nguyễn An (1381 - 1449)
- 9 thg 11, 2014
- 91
Nguyễn An, còn gọi là A Lưu (tên gọi ở Trung Hoa), kiến trúc sư thời xưa, người Việt. Ông là tổng công trình sư và cùng với Sái Tín là kiến trúc sư trưởng của Tử Cấm Thành Bắc Kinh, Trung Quốc. Ông cũng tham gia trị thủy hệ thống sông Hoàng Hà.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống