Tiểu sử của Phạm Tuyên (1930 - ?)
Ông là một nhạc sĩ nổi tiếng người Việt Nam, cựu Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội, tác giả của bài hát "Như có Bác trong ngày đại thắng".
Phạm Tuyên (1930 - ?):
Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Phạm Tuyên:
Năm | Tuổi | Địa điểm | Sự kiện |
---|---|---|---|
1930 | ... | ... | Phạm Tuyên được sinh ra |
... | ... | ... | Phạm Tuyên mất |
Thân thế và sự nghiệp của Phạm Tuyên:
Ông là một nhạc sĩ nổi tiếng người Việt Nam, cựu Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội, tác giả của bài hát "Như có Bác trong ngày đại thắng".
Năm 1954, ông được cử làm cán bộ phụ trách Văn-Thể-Mỹ tại Khu học xá Trung ương (Nam Ninh, Trung Quốc). Từ năm 1958, ông về nước, công tác tại Đài tiếng nói Việt Nam, đảm nhiệm nhiều chức vụ chỉ đạo về biên tập âm nhạc. Từ đó cho đến năm 1975, ông đã sáng tác nhiều bài hát được nhiều người biết như Bài ca người thợ rừng, Bài ca người thợ mỏ, hợp xướng Miền Nam anh dũng và bất khuất, Bám biển quê hương, Yêu biết mấy những con đường, Chiếc gậy Trường Sơn, Gảy đàn lên hỡi người bạn Mỹ, Từ làng Sen, Đêm trên Cha Lo, Từ một ngã tư đường phố.
Ông còn viết nhiều bài cho tạp chí, Đài phát thanh và truyền hình giới thiệu về thẩm mỹ âm nhạc, về tác giả và tác phẩm, là người đề xướng và chỉ đạo nhiều cuộc thi mang tính chất toàn quốc như Tiếng hát hoa phượng đỏ, Liên hoan Văn nghệ truyền hình toàn quốc, nhiều năm là Chủ tịch Hội đồng giám khảo của nhiều Hội diễn toàn quốc về văn hoá - văn nghệ của Bộ Văn hóa Thông tin và nhiều ngành khác trong nước.
Ông là Ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành Hội Nhạc sĩ Việt Nam từ năm 1963 đến năm 1983.
Vào năm 1993, ông phổ lời Việt cho một số ca khúc chủ đề trong phim hoạt hình Nhật Bản Doraemon cho Đội ca thiếu nhi Thành phố Hồ Chí Minh thể hiện. Sau đó các bài hát được Nhà xuất bản Kim Đồng tập hợp phát hành dưới dạng băng casette gồm 2 vol dưới tên Chúng ta hát cùng Doraemon.
Ông hiện đã nghỉ hưu và sống tại Hà Nội. Ngày 18 tháng 8 năm 2011, ban liên lạc họ Phạm tại thành phố Hồ Chí Minh và công ty TNHH Họ Phạm Phương Nam tổ chức đêm nhạc Họ Phạm với chủ đề: "Mọi trái tim - một tấm lòng" cũng mời ông và nhạc sĩ Phạm Duy tới dự.
Năm 2001, nhạc sĩ Phạm Tuyên được trao Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật cho cụm 5 tác phẩm: Đảng đã cho ta một mùa xuân, Bám biển quê hương, Chiếc gậy Trường Sơn, Gảy đàn lên hỡi người bạn Mỹ, Như có Bác trong ngày đại thắng.
Năm 2005, Phạm Tuyên được đề cử giải thưởng Hồ Chí Minh nhưng không đạt vì ông chưa có cụm công trình nào xuất sắc hơn cụm công trình đã được Giải thưởng Nhà nước.
Năm 2012, ông được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt IV (4) về văn học nghệ thuật cho các tác phẩm Những ngôi sao ca đêm, Từ Làng Sen, Đêm trên Cha Lo, Tiến lên Đoàn viên, Đảng đã cho tôi sáng mắt sáng lòng.
Tài liệu tham khảo:
Nhân vật cùng thời kỳ với Phạm Tuyên:
Nguyễn Thái Học (1902 - 1930)
- 2 thg 12, 2
- 97
Nguyễn Thái Học là nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền thuộc địa Pháp để thành lập một nước độc lập Việt Nam Dân Quốc. Ông sáng lập Việt Nam Quốc Dân Đảng năm 1927 và lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa Yên Bái năm 1930. Nguyễn Thái Học sinh ngày 1 tháng 12 năm Nhâm Dần (1902) tại làng Thổ Tang, tổng Lương Điền, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên (nay là Thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc). Ông là con cả của cụ Nguyễn Văn Hách và bà Nguyễn Thị Quỳnh. Gia đình ông là một gia đình trung nông sống bằng nghề làm ruộng và dệt vải, buôn vải. Từ 4 tuổi ông đã được cha mẹ cho đi học chữ Hán, và năm 11 tuổi ông bắt đầu theo học chương trình tiểu học Pháp-Việt tại thị xã Vĩnh Yên
Nguyễn Khắc Nhu (1882 - 1930)
- 2 thg 12, 2
- 177
Nguyễn Khắc Nhu là một chí sĩ yêu nước Việt Nam thời cận đại. Ông là một trong những cột trụ của Việt Nam Quốc dân đảng thời kỳ trước 1930. Ông sinh năm 1882, tại làng Song Khê, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Xuất thân trong một gia đình Nho học, mồ côi cha năm 13 tuổi, thuở nhỏ ông theo học khoa cử, năm 1912 đi thi Hương đứng đầu cả xứ Bắc Kỳ nên đương thời gọi là Đầu Xứ Nhu, gọi tắt là Xứ Nhu.
Phó Đức Chính (1907 - 1930)
- 2 thg 12, 2
- 91
Phó Đức Chính là nhà cách mạng Việt Nam, sáng lập viên, một trong những lãnh tụ của Việt Nam Quốc Dân Đảng, cánh tay phải của Đảng trưởng Nguyễn Thái Học. Phó Đức Chính sinh năm 1907, người làng Đa Ngưu (nay thuộc xã Tân Tiến) huyện Văn Giang, xuất thân trong một gia đình Nho học. Ông học trường Cao đẳng Công chính Hà Nội. Tháng 12/1927, Phó Đức Chính tham gia thành lập Việt Nam Quốc Dân Đảng và là một trong năm thành viên lãnh đạo của Tổng bộ, phụ trách công tác tổ chức.
Châu Văn Liêm (1902 - 1930)
- 2 thg 12, 2
- 87
Châu Văn Liêm là nhà cách mạng Việt Nam, là người sáng lập An Nam Cộng sản Đảng và là một trong sáu người tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông sinh tại làng Thới Thạnh, huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ trong một gia đình Nho học nghèo. Từ nhỏ ông đã được học chữ Nho và chữ Quốc ngữ tại quê nhà. Sau đó ông lên Cần Thơ học. Năm 1922, sau khi có bằng Thành chung từ trường College de My Tho, ông vào học tại trường Sư phạm Đông Dương tại Sài Gòn.
Cù Chính Lan (1930 - 1951)
- 2 thg 12, 2
- 203
Cù Chính Lan sinh nǎm 1930 tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, được tuyên dương Anh hùng Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 13 tháng 12 năm 1951, trong trận tấn công cứ điểm Giang Mỗ, cách thị xã Hòa Bình 8 km về phía Nam, Cù Chính Lan đã một mình đuổi xe tǎng Pháp, nhảy lên thành xe, ném lựu đạn vào buồng lái để tiêu diệt địch.
Nguyễn Thái Học (1904 - 1930)
- 8 thg 10, 2014
- 92
Nguyễn Thái Học (1904–1930) quê ở Thổ Tang, Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. là một nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền thực dân Pháp, giành độc lập cho Việt Nam. Ông là một trong số những người sáng lập Việt Nam Quốc dân đảng và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1930. Cuộc khởi nghĩa thất bại, ông bị thực dân Pháp bắt và chém đầu ngày 17 tháng 6 năm 1930 tại Yên Bái.
Cô Giang (1906 - 1930)
- 8 thg 10, 2014
- 110
Cô Giang tên gọi phổ biến của bà Nguyễn Thị Giang, sinh năm 1906 tại thị xã Phủ Lạng Thương, tỉnh Bắc Giang, một nhà cách mạng người Việt chống thực dân Pháp và là hôn thê của Nguyễn Thái Học - lãnh tụ của Việt Nam Quốc Dân Đảng. Bà là con thứ hai trong một gia đình gồm bảy người con cả trai và gái, là em ruột Nguyễn Thị Bắc, tức Cô Bắc.
Bùi Thị Cúc (1930 - 1951)
- 24 thg 1, 2015
- 87
Bùi Thị Cúc (1930 - 1951) (tên thật là Trần Thị Lan) là một nữ chiến sỹ cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Quê quán: Làng Vân Mạc, xã Vân Du, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Thuở nhỏ, gia đình Bùi Thị Cúc đông con, bố mất sớm để lại nhiều nợ nần, Cúc bị gán làm con nuôi cho một người làng bên để trừ nợ.
Phan Nhân (1930 - 2015)
- 27 thg 11, 2022
- 0
Ông được biết đến với vai trò là nhạc sĩ với nhiều ca khúc nổi tiếng như Hà Nội niềm tin và hy vọng, Thành phố của tôi, Em ở nơi đâu, Bài ca cho em...
Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989)
- 28 thg 11, 2022
- 0
Nguyễn Minh Châu (20 tháng 10 năm 1930 - 23 tháng 1 năm 1989) là một nhà văn có ảnh hưởng quan trọng đối với văn học Việt Nam trong giai đoạn chiến tranh Việt Nam và thời kỳ đầu của đổi mới. Ông là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học Việt Nam 1954 - 1975.
Hoàng Vân (1930 - 2018)
- 28 thg 11, 2022
- 0
Ông là một nhạc sĩ hàng đầu của nền âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam, ông có một sự nghiệp sáng tác phong phú với thành công trên rất nhiều thể loại. Là người có nhiều sáng tác nhất về các ngành nghề kinh tế và sáng tác về các địa phương trở thành bài truyền thống, ông nổi tiếng với rộng rãi quần chúng với hàng loạt ca khúc như "Bài ca xây dựng", "Hò kéo pháo", "Người chiến sĩ ấy", "Quảng Bình quê ta ơi", "Tôi là người thợ lò",... Ngoài ra, trong kho tàng đồ sộ của ông (khoảng 650 tác phẩm đã xác định), ông đã để lại 4 bản giao hưởng (trong đó "Thành đồng tổ quốc" là bản thơ giao hưởng đầu tiên của Việt Nam - 1960), một bản nhạc vũ kịch "Chị Sứ", một trong những vở ballet đầu tiên của Việt Nam (1968), 4 tác phẩm viết cho đại hợp xướng và dàn nhạc giao hưởng "Hồi tưởng", "Việt Nam muôn năm", "Vượt núi", "Điện Biên Phủ", hàng chục tác phẩm cho nhạc thính phòng, nhạc phim, kịch, múa rối, hợp xướng thiếu nhi...
Phạm Thế Mỹ (1930 - 2009)
- 29 thg 11, 2022
- 0
Phạm Thế Mỹ sinh ra tại Đập Đá, An Nhơn, Bình Định, là người con thứ 11 của một gia đình trung lưu. Trên ông có hai người anh là nhà văn Phạm Văn Ký và nhà thơ Phạm Hổ. Từ năm 1947 đến năm 1949, ông học và hoạt động văn nghệ trong trường Thiếu sinh quân ở Liên khu 5. Lúc nhỏ, ông có năng khiếu vượt trội về sáo. Tuy nhiên, đam mê của ông không được cha ủng hộ vì cho rằng chơi sáo dễ mắc bệnh lao, vì vậy cha ông khuyên ông chơi guitar.
Phạm Tuyên (1930 - ?)
- 30 thg 11, 2022
- 0
Ông là một nhạc sĩ nổi tiếng người Việt Nam, cựu Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội, tác giả của bài hát "Như có Bác trong ngày đại thắng".
Trần Thị Trâm (1860 - 1930)
- 1 thg 12, 2022
- 0
Bà là một thành viên trong phong trào Cần Vương và phong trào Đông Du tại Việt Nam. Chính vì những công lao và sự hy sinh của bà, mà bà đã được nhà cách mạng Phan Bội Châu phong tặng danh hiệu là Nữ kiệt đất Hồng Lam, là Tiểu Trưng.
Ký Con (1908 - 1930)
- 2 thg 12, 2022
- 0
Ông là nhà cách mạng Việt Nam, một trong những lãnh đạo của Việt Nam Quốc dân đảng.
Đỗ Thị Tâm (1903 - 1930)
- 2 thg 12, 2022
- 0
Bà là một nữ chí sĩ cách mạng Việt Nam, đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng.
Lê Duy Điếm (1906 - 1930)
- 3 thg 12, 2022
- 0
Lê Duy Điếm sinh tại làng Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, trong một dòng họ yêu nước và cách mạng. Dòng họ Lê làng Xuân Viên có cội nguồn ở tỉnh Thanh Hoá vào huyện Nghi Lộc ở,sau đó sang Nghi Xuân, đến đời ông nội Lê Duy Điếm chuyển đến ở làng Xuân Viên.
Cao Tiêu (1930 - 2012)
- 8 thg 12, 2022
- 0
Cao Tiêu (16 tháng 10 năm 1930 – 14 tháng 2 năm 2012), tên thật là Hoàng Ngọc Tiêu, một nhà văn và nhà thơ Việt Nam. Ông cũng là một sĩ quan cao cấp trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Đại tá, từng giữ chức Cục trưởng Cục Tâm lý chiến thuộc Tổng cục Chiến tranh Chính trị.
Cao Xuân Hạo (1930 - 2007)
- 9 thg 12, 2022
- 0
Cao Xuân Hạo (1930-2007) là một nhà ngôn ngữ học người Việt với nhiều đóng góp trong việc định hình phương pháp phân tích cấu trúc câu tiếng Việt. Ngoài ra, ông còn là một dịch giả, giáo sư văn chương uyên bác.
Cao Xuân Hạo (1930 - 2007)
- 10 thg 12, 2022
- 0
Cao Xuân Hạo (1930-2007) là một nhà ngôn ngữ học người Việt với nhiều đóng góp trong việc định hình phương pháp phân tích cấu trúc câu tiếng Việt. Ngoài ra, ông còn là một dịch giả, giáo sư văn chương uyên bác.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống