Tiểu sử của Dương Nhật Lễ (? - 1370)
Dương Nhật Lễ hay Hôn Đức Công là vua Việt Nam trong thời nhà Trần, là người kế vị vua Trần Dụ Tông, ở ngôi từ ngày 15 tháng Sáu năm Kỷ Dậu (tức 18 tháng 7 năm 1369) đến ngày 13 tháng 11 năm Canh Tuất (tức ngày 1 tháng 12 năm 1370), thì bị Cung Định Vương Trần Phủ truất ngôi.
Dương Nhật Lễ (? - 1370):
Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Dương Nhật Lễ:
Năm | Tuổi | Địa điểm | Sự kiện |
---|---|---|---|
... | ... | ... | Dương Nhật Lễ được sinh ra |
1400 | ... | Thăng Long | Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, lập nhà Hồ |
1370 | ... | ... | Dương Nhật Lễ mất |
Thân thế và sự nghiệp của Dương Nhật Lễ:
Dương Nhật Lễ hay Hôn Đức Công là vua Việt Nam trong thời nhà Trần, là người kế vị vua Trần Dụ Tông, ở ngôi từ ngày 15 tháng Sáu năm Kỷ Dậu (tức 18 tháng 7 năm 1369) đến ngày 13 tháng 11 năm Canh Tuất (tức ngày 1 tháng 12 năm 1370), thì bị Cung Định Vương Trần Phủ truất ngôi.
Dương Nhật Lễ là con của kép hát Dương Khương, mẹ là vợ Dương Khương, đã có mang ông nhưng mẹ ông đã bị Cung Túc vương Trần Nguyên Dục, anh vua Trần Dụ Tông cướp và lấy làm vợ. Khi ông sinh ra, Cung Túc vương Dục nhận làm con mình. Ngày 25 tháng 5 âm lịch năm 1369, Trần Dụ Tông mất, ông được Hoàng thái hậu đưa lên ngôi, đặt niên hiệu Đại Định.
Nhật Lễ làm vua nhưng bỏ bê công việc, ham chơi, rượu chè, lại giết bà nội là mẹ Dụ Tông vì bà hối hận việc lập ông làm vua. Sau đó, ông còn định đổi sang họ Dương khiến tôn thất nhà Trần nắm quyền bính khắp trong nước xúm lại tìm cách lật đổ. Một số quý tộc nhà Trần mưu giết Nhật Lễ không thành nên 18 vị quan lại quý tộc, kể cả tướng quốc nhà Trần đã bị nhà Lễ sát hại.
Tài liệu tham khảo:
Nhân vật cùng thời kỳ với Dương Nhật Lễ:
Chu Văn An (1292 - 1370)
- 2 thg 12, 2
- 397
Chu Văn An còn được gọi là Chu An, Chu Văn Trinh, tự là Linh Triệt, hiệu là Tiều Ẩn, người thôn Văn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay là Thanh Trì, Hà Nội). Là người chính trực, đã từng đỗ Thái học sinh nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở làng Huỳnh Cung, bên kia sông Tô Lịch, ông có công lớn trong việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam. Vua Trần Minh Tông đã mời ông ra làm tư nghiệp Quốc tử giám, dạy cho Thái tử Trần Vượng, tức là vua Trần Hiến Tông tương lai. Đến đời Dụ Tông, ông thấy quyền thần làm nhiều điều vô đạo, ông dâng Thất trảm sớ xin chém 7 tên gian nịnh, nhưng vua không nghe. Ông chán nản từ quan về ở núi Phượng Hoàng (Chí Linh, Hải Dương), lấy hiệu là Tiều ẩn (người đi ẩn hái củi), dạy học, viết sách cho tới khi mất.
Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370)
- 2 thg 12, 2
- 170
Nguyễn Trung Ngạn tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi), tỉnh Hưng Yên. Nguyễn Trung Ngạn từ nhỏ đã thông minh xuất chúng, nổi tiếng thần đồng.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống