Tiểu sử của Bà Huyện Thanh Quan (1805 - 1848)
Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Cha bà đỗ thủ khoa năm 1783, là một cựu thần nhà Lê. Bà là học trò của danh sĩ Phạm Quý Thích - một tiến sĩ đời nhà Lê và là bạn thân của thi hào Nguyễn Du. Bà thắm duyên với ông Lưu Nguyên Ôn (Lưu Nghi), người làng Nguyệt áng, huyện Thanh Trì, làm Tri huyện Thanh Quan (Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) thời vua Nguyễn, nên bà thường được gọi theo chức vụ của chồng là Bà Huyện Thanh Quan.
Bà Huyện Thanh Quan (1805 - 1848):
Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Bà Huyện Thanh Quan:
Năm | Tuổi | Địa điểm | Sự kiện |
---|---|---|---|
1805 | ... | ... | Bà Huyện Thanh Quan được sinh ra |
1848 | 43 tuổi | ... | Bà Huyện Thanh Quan mất |
Thân thế và sự nghiệp của Bà Huyện Thanh Quan:
Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Cha bà đỗ thủ khoa năm 1783, là một cựu thần nhà Lê. Bà là học trò của danh sĩ Phạm Quý Thích - một tiến sĩ đời nhà Lê và là bạn thân của thi hào Nguyễn Du. Bà thắm duyên với ông Lưu Nguyên Ôn (Lưu Nghi), người làng Nguyệt áng, huyện Thanh Trì, làm Tri huyện Thanh Quan (Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) thời vua Nguyễn, nên bà thường được gọi theo chức vụ của chồng là Bà Huyện Thanh Quan.
Bà nổi tiếng là một nữ sĩ học rộng, tài cao, từng được vua Tự Đức (có thuyết là vua Minh Mạng) mời vào làm “Cung trung giáo tập” dạy học cho các cung phi và công chúa.
Năm 1847, sau khi chồng mất, bà xin phép về quê nghỉ hưu và đưa bốn con nhỏ từ Huế về sống tại quê nội ở làng Nghi Tàm ở như vậy cho đến hết đời.
Bà đã để lại 6 bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật, miêu tả phong cảnh đất nước như: Qua đèo Ngang, Thăng Long hoài cổ, Chùa Trấn Bắc,... Qua những bài thơ chạnh lòng thương tiếc trước cảnh bể dâu với quá khứ vàng son của triều nhà Lê đã đi qua này, nhiều nhà phê bình văn học đã xếp thơ của bà vào khuynh hướng hoài cổ.
Không biết rõ chính xác về thời gian sống của bà nhưng theo nhiều tư liệu ghi chú là bà sinh năm 1805 và mất năm 1848 ở tuổi 43. Mộ bà được đặt bên bờ Hồ Tây (Hà Nội), nhưng sau này sóng gió đã làm sạt lở không còn tăm tích
Một số video về Bà Huyện Thanh Quan
Tài liệu tham khảo:
Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh, 1999, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Hà Nội, NXB Giáo Dục, Tr. 183.
www.nguoiduatin.vn
thcsthanhquan.net
www.nguoiduatin.vn
quehuongonline.vn
www.saimonthidan.com
www1.thuathienhue.gov.vn
Nhân vật cùng thời kỳ với Bà Huyện Thanh Quan:
Gia Long (1762 - 1820)
- 2 thg 12, 2
- 143
Gia Long là vị Hoàng đế đã thành lập nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh), sinh vào ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (tức ngày 8 tháng 2 năm 1762), là con thứ ba của đức Hưng Tổ Hiếu Khang Hoàng Đế Nguyễn Phúc Côn và Hoàng Hậu Nguyễn Thị Hoàn. Ông trị vì từ năm 1802 đến khi qua đời năm 1820.
Phan Huy Ích (1751 - 1822)
- 2 thg 12, 2
- 110
Phan Huy Ích tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hòa, hiệu là Dụ Am, Đức Hiên, là một viên quan của nhà Hậu Lê và cũng là một công thần của nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Phan Công Huệ, sinh ngày 12 tháng Chạp năm Canh Ngọ (tức 9 tháng 1 năm 1751) ở làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An, (nay thuộc xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh). Do kiêng húy của Tuyên phi Đặng Thị Huệ, về sau ông đổi tên là Huy Ích.
Minh Mạng (1791 - 1841)
- 2 thg 12, 2
- 170
Vua Minh Mạng tên là Nguyễn Phúc Đảm, còn có tên là Kiểu, con thứ 4 của vua Gia Long và bà Nguyễn Thị Đang (Thuận Thiên Cao Hoàng hậu). Ông sinh ngày 23 tháng 4 năm Tân Hợi (25-5-1791) tại làng Tân Lộc, tỉnh Gia Định. Ông là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, ông lên ngôi vào tháng Giêng năm Canh Thìn (1820), làm vua được 21 năm (1820-1840)
Phan Bá Vành (? - 1827)
- 2 thg 12, 2
- 148
Phan Bá Vành là một lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nông dân ở Sơn Nam Hạ thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn. Ông quê làng Minh Giám, huyện Vũ Tiên (Vũ Thư), tỉnh Thái Bình. Ông xuất thân là nông dân nghèo, có võ nghệ. Thuở nhỏ từng sống cảnh đói rách, bị bóc lột. Khoảng năm 1821-1822, vùng châu thổ sông Hồng gặp nạn đói, nhân dân Nam Định, Thái Bình, Hải Dương bị nạn cường hào bức hiếp. Ông nhân thời cơ khởi xướng phong trào, tập hợp lực lượng nông dân chống địa chủ, cường hào, đánh lấy của nhà giàu, chia cho nhà nghèo. Trong bộ tham mưu của ông, có danh sĩ, võ tướng, con cháu và các quan cũ nhà Hậu Lê theo giúp.
Cao Bá Quát (1809 - 1855)
- 2 thg 12, 2
- 206
Cao Bá Quát là nhà thơ, danh sĩ triều Thiệu Trị và Tự Đức, tự là Chu Thần, hiệu Cúc Đường, biệt hiệu Mẫn Hiên, quê gốc ở làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh cũ (nay thuộc xã Quyết Chiến, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội), nhưng trú quán ở thôn Đình Ngang, phía Nam thành Thăng Long, một thời gian gia đình dời đến gần chùa Linh Sơn bên cạnh hồ Trúc Bạch. Năm 1831, Cao Bá Quát thi đậu Cử nhân, sau thi Hội bị trượt. Năm 1841, vào Kinh đô Huế giữ chức Hành tẩu Bộ Lễ, sau thăng chức Lang trung. Vào cuối năm 1841, ông được cử đi làm sơ khảo ở Trường thi Hương Thừa Thiên. Cuối năm 1847, vua Tự Đức nghĩ ông là người tài, sai triệu vào Kinh cho làm việc ở Hàn Lâm viện, sưu tầm và xếp đặt văn thư. Trong thời gian làm quan, ông nhiều lần bị trách phạt, giáng chức, thậm chí chịu tù ngục do tính tình thẳng thắn cương trực
Tự Đức (1829 - 1883)
- 2 thg 12, 2
- 137
Với 36 năm trị vì, Tự Đức là ông vua tại vị lâu nhất trong số 13 vua nhà Nguyễn. Ông tên là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, con trai thứ hai của vua Thiệu Trị. Theo luật thế tập của chế độ phong kiến, lẽ ra anh trai ông là Hồng Bảo mới là người nối ngôi. Nhưng do tài năng thấp kém, tính khí ngông nghênh nên Hồng Bảo bị vua cha phế truất khỏi ngôi Tiềm để, Hồng Nhậm được đưa lên ngai vàng trở thành vua Tự Đức - một vị vua, một nhà thơ hiền lành, thương dân, yêu nước nhưng thể chất yếu đuối, tính cách có phần bạc nhược và bi quan.
Thiệu trị (1807 - 1847)
- 2 thg 12, 2
- 162
Hoàng đế Thiệu Trị là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Nguyễn, trị vì từ năm 1841 đến 1847. Ông là con trưởng của vua Minh Mạng và Tá Thiên Nhân Hoàng hậu Hồ Thị Hoa, sinh ngày 11 tháng 5 năm Đinh Mão, tức 16 tháng 6 năm 1807, tại Huế. 13 ngày sau khi sinh hạ Miên Tông, thân mẫu của ông mất.
Lê Văn Khôi (? - 1834)
- 2 thg 12, 2
- 116
Lê Văn Khôi tên thật là Bế-Nguyễn Nghê, còn được gọi là Hai Khôi, Nguyễn Hựu Khôi hay Bế Khôi, là con nuôi của Lê Văn Duyệt và là người thủ lĩnh cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn ở thành Phiên An (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam)
Lê văn Duyệt (1763 - 1832)
- 2 thg 12, 2
- 114
Lê Văn Duyệt là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam. Ông được biết đến khi tham gia phò tá chúa Nguyễn Ánh, trong cuộc chiến của Nguyễn Ánh với quân Tây Sơn. Sau khi chiến tranh kết thúc và Nhà Nguyễn được thành lập, ông trở thành một vị quan cấp cao trong triều đình và phục vụ hai triều vua Gia Long và Minh Mạng. Lê Văn Duyệt sinh năm Quý Mùi (1763) tại vàm Trà Lọt, thuộc làng Hòa Khánh (nay thuộc xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang).
Lâm Duy Hiệp (1806 - 1863)
- 2 thg 12, 2
- 145
Lâm Duy Hiệp có sách ghi là Lâm Duy Thiếp, tự: Chính Lộ, hiệu: Thất Trai; là đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh tại thôn An Nhơn, huyện Tuy Viễn, tỉnh Bình Định (nay là huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định). Thuở nhỏ, ông có tiếng là thông minh, nhanh nhẹn. Năm 1828 đời Minh Mạng, ông thi đỗ cử nhân, được bổ làm tri huyện, rồi tri phủ. Ông làm quan đến chức Thượng thư, sung Cơ mật viện đại thần, Phụ chánh đại thần.
Nguyễn Trung Trực (1839 - 1868)
- 2 thg 12, 2
- 531
Nguyễn Trung Trực là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ, Việt Nam. Ông sinh ra dưới thời Minh Mạng, nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát). Ông nội là Nguyễn Văn Đạo, cha là Nguyễn Văn Phụng (hoặc Nguyễn Cao Thăng), mẹ là bà Lê Kim Hồng.
Tôn Thất Thuyết (1839 - 1913)
- 2 thg 12, 2
- 136
Tôn Thất Thuyết là Phụ chính đại thần của nhà Nguyễn. Ông là một trong những quan nhà Nguyễn chống Pháp tiêu biểu nhất, cùng vua Hàm Nghi phát động phong trào Cần vương. Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm Kỷ Hợi, tức 12 tháng 5 năm 1839 tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến cạnh Kinh thành Thuận Hóa, nay thuộc thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế. Ông là con thứ hai của Đề đốc Tôn Thất Đính và bà Văn Thị Thu, cũng là cháu 5 đời của chúa Hiền vương Nguyễn Phúc Tần.
Nguyễn Trọng Hợp (1834 - 1902)
- 2 thg 12, 2
- 91
Nguyễn Trọng Hợp là quan nhà Nguyễn trải qua bảy triều vua từ Tự Đức đến Thành Thái, là đại thần nhà Nguyễn chủ chốt trong việc nghị hòa với người Pháp. Ông tên thật là Nguyễn Văn Tuyên, hiệu Kim Giang, tên chữ Quế Bình Tử, tự Trọng Hợp, về sau dùng tên tự làm tên chính nên thường được gọi là Nguyễn Trọng Hợp. Nguyễn Trọng Hợp sinh năm Giáp Ngọ (1834), dòng dõi đại thần đời Hậu Lê là Nguyễn Công Thái, thân phụ của ông là cử nhân Nguyễn Cư quê làng Kim Lũ, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay là phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội). Ông sống từ nhỏ ở quê hương, lớn lên đi học tại Hà Nội, là học trò của tiến sĩ Vũ Tông Phan và tiến sĩ Nguyễn Văn Lý - nhà giáo nổi tiếng ở Hà Nội lúc bấy giờ.
Trần Đình Túc (1818 - 1899)
- 2 thg 12, 2
- 121
Trần Đình Túc quê làng Hà Trung xã Gio Châu huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị, đỗ cử nhân dưới triều Thiệu Trị và Tự Đức, là quan đại thần nhà Nguyễn (thời Tự Đức), từng giữ các chức Tổng đốc Hà Ninh (Hà Nội, Ninh Bình), Hiệp biện Đại học sĩ. Trần Đình Túc là một trong những đại thần chủ chốt trong việc nghị hòa với người Pháp, khi Pháp xâm lược Việt Nam.
Nguyễn Thiện Thuật (1844 - 1926)
- 2 thg 12, 2
- 167
Nguyễn Thiện Thuật, thủ lĩnh của khởi nghĩa Bãi Sậy, một trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19. Ông quê ở làng Xuân Đào, xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Ông là con cả của một gia đình nhà nho nghèo, là hậu duệ đời thứ 30 của Nguyễn Trãi. Cha ông là tú tài Nguyễn Tuy làm nghề dạy học, các em trai ông là Nguyễn Thiện Dương và Nguyễn Thiện Kế sau này cũng đều tham gia khởi nghĩa Bãi Sậy
Đinh Công Tráng (1842 - 1887)
- 2 thg 12, 2
- 107
Đinh Công Tráng là lãnh tụ chính của khởi nghĩa Ba Đình trong phong trào Cần vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam. Đinh Công Tráng sinh năm Nhâm Dần (1842), quê làng Tráng Xá, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.
Tống Duy Tân (1837 - 1892)
- 2 thg 12, 2
- 130
Tống Duy Tân là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh trong lịch sử Việt Nam. Ông là người làng Bồng Trung, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Năm Canh Ngọ (1870), ông đỗ cử nhân, đến năm Ất Hợi (1875), thì đỗ tiến sĩ. Bước đầu, ông được bổ làm Tri huyện, sau làm Đốc học Thanh Hóa rồi Thương biện tỉnh vụ. Tháng 7 năm 1885, hưởng ứng dụ Cần Vương, Tống Duy Tân được vua Hàm Nghi phong làm Chánh sứ sơn phòng Thanh Hóa. Sau đó, ông tham gia xây dựng chiến khu Ba Đình.
Phạm Bành (1827 - 1887)
- 2 thg 12, 2
- 94
Phạm Bành là quan nhà Nguyễn, đã tham gia phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19. Phạm Bành quê ở làng Trương Xá (nay thuộc xã Hoà Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá), đậu cử nhân khoa Giáp Tý (1864). Ông làm quan đến chức Án sát tỉnh Nghệ An, là người nổi tiếng thanh liêm và biết quan tâm đến đời sống nhân dân.
Phạm Thận Duật (1825 - 1885)
- 2 thg 12, 2
- 111
Phạm Thận Duật là một đại thần triều Nguyễn. Ông là người cùng với Tôn Thất Phan thay mặt triều đình vua Tự Đức ký vào bản Hòa ước Giáp Thân 1884 (Hòa ước Pa-tơ-nốt). Ông cũng là một nhà sử học nổi tiếng, từng giữ chức vụ Phó tổng tài Quốc sử quán kiêm quản Quốc tử giám, là người duyệt cuối cùng bản Quốc sử Khâm định Việt sử thông giám cương mục, từng là thầy dạy học cho hai hoàng thân là vua Dục Đức và Đồng Khánh sau này.
Phan Đình Phùng (1847 - 1895)
- 2 thg 12, 2
- 183
Phan Đình Phùng hiệu: Châu Phong là nhà thơ và là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong phong trào Cần Vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam. Ông sinh tại làng Đông Thái, xã Yên Hạ, tổng Việt Yên, huyện La Sơn phủ Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh (nay là xã Tùng Ảnh huyện Đức Thọ) một vùng quê có nhiều người thành đạt trên con đường khoa bảng.
Nguyễn Văn Tường (1824 - 1886)
- 2 thg 12, 2
- 161
Nguyễn Văn Tường là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn. Ông xuất thân từ một gia đình lao động nghèo thuộc làng An Cư, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Nguyễn Trường Tộ (1830 - 1871)
- 2 thg 12, 2
- 97
Nguyễn Trường Tộ còn được gọi là Thầy Lân là một danh sĩ, kiến trúc sư, và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19. Ông sinh trong một gia đình theo đạo Công giáo từ nhiều đời tại làng Bùi Chu, thuộc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Thân phụ là Nguyễn Quốc Thư, một thầy thuốc Đông y, nhưng mất sớm.
Hoàng Diệu (1829 - 1880)
- 2 thg 12, 2
- 136
Hoàng Diệu tên thật là Hoàng Kim Tích, tự Quang Viễn, hiệu Tỉnh Trai. Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm Mậu Tý (1829) trong một gia đình có truyền thống Nho giáo tại làng Xuân Đài (Diên Phước, Quảng Nam). Từ năm 1879 đến 1882, Hoàng Diệu làm Tổng đốc Hà Ninh, quản lý vùng trọng yếu nhất của Bắc Bộ là Hà Nội và vùng phụ cận.
Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888)
- 27 thg 9, 2014
- 124
Nguyễn Đình Chiểu tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai. Sinh ngày 1 tháng 7 năm 1822, tại làng Tân Khánh , phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Phan Huy Chú (1782 - 1840)
- 27 thg 9, 2014
- 139
Phan Huy Chú sinh tại làng Thụy Khuê (còn gọi là làng Thầy) huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây (nay là Thụy Khuê, Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội) trong một gia đình có truyền thống văn hóa và khoa bảng. Ông nội là tiến sỹ Phan Huy Cận làm quan cấp cao trong triều đình Lê-Trịnh. Thân phụ là tiến sỹ Phan Huy Ích, giữ nhiều chức vụ quan trọng dưới thời Tây Sơn. Thân mẫu là bà Ngô Thị Thục, em gái Ngô Thì Nhậm, người được vua Quang Trung giao cho nhiều trọng trách. Như vậy, cả gia đình bên nội và bên ngoại của Phan Huy Chú với hai dòng họ tiêu biểu ở nước ta là Phan Huy và Ngô Thì, có nhiều đóng góp cho nền văn hóa Việt Nam.
Nguyễn Du (1766 - 1820)
- 28 thg 9, 2014
- 112
Đại Thi Hào Nguyễn Du tên tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu (tức ngày 3 tháng 1 năm 1766 tại phường Bích Câu, Thăng Long, xuất thân trong một gia đình đại quý tộc lớn.
Lê Quang Định (1760 - 1813)
- 1 thg 10, 2014
- 142
Lê Quang Định tự là Tri Chỉ, hiệu Tấn Trai, là người làng Tiên Nộn, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, phủ Thừa Thiên (nay là tỉnh Thừa Thiên-Huế). Hiện còn nhà thờ họ Lê Quang tại quê nhà Tiên Nộn. Ông thông minh, ham học, là học trò của Võ Trường Toản.
Trương Định (1820 - 1864)
- 2 thg 10, 2014
- 149
Trương Định còn có tên là Trương Công Định. Ông sinh năm 1820 tại làng Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Trương Định sống ở quê hương Quảng Ngãi, mãi đến năm 24 tuổi mới theo cha là Trương Cầm, người giữa chức Chưởng lý Thủy sư vào Gia Định. Năm 1850, hưởng ứng chính sách khai hoang của triều đình, Trương Định đứng ra chiêu mộ khoảng 500 dân nghèo khai hoang lập ấp. Với công lao ấy, ông được triều đình Huế phong chức Quản cơ, hàm Lục phẩm, nên người đương thời thường gọi ông là Quản Định.
Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825)
- 2 thg 10, 2014
- 226
Trịnh Hoài Đức sinh năm Ất Dậu (1765), tại thôn Bình Trước, dinh Trấn Biên (nay là thành phố Biên Hòa- Đồng Nai) tự Chỉ Sơn, hiệu Cấn Trai, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam sống ở thế kỷ 18.
Huỳnh Mẫn Đạt (1807 - 1883)
- 2 thg 10, 2014
- 99
Huỳnh Mẫn Đạt (1807-1883) quê ở làng Tân Hội, huyện Tân Long, tỉnh Gia Định ( nay là TP. HCM ); có sách cho rằng ông là người ở Rạch Giá - Kiên Giang.
Bà Huyện Thanh Quan (1805 - 1848)
- 3 thg 10, 2014
- 265
Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Cha bà đỗ thủ khoa năm 1783, là một cựu thần nhà Lê. Bà là học trò của danh sĩ Phạm Quý Thích - một tiến sĩ đời nhà Lê và là bạn thân của thi hào Nguyễn Du. Bà thắm duyên với ông Lưu Nguyên Ôn (Lưu Nghi), người làng Nguyệt áng, huyện Thanh Trì, làm Tri huyện Thanh Quan (Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) thời vua Nguyễn, nên bà thường được gọi theo chức vụ của chồng là Bà Huyện Thanh Quan.
Nguyễn Hữu Huân (1813 - 1875)
- 8 thg 10, 2014
- 171
Nguyễn Hữu Huân là người làng Mỹ Tịnh An, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường; nay là xã Hòa Tịnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.
Bùi Viện (1839 - 1878)
- 8 thg 10, 2014
- 150
Bùi Viện (1839-1878), hiệu Mạnh Dực, là một nhà cải cách và ngoại giao của Việt Nam cuối thế kỷ 19 dưới triều nhà Nguyễn. Ông sinh năm 1839, quê quán làng Trình Phố, tổng An Hồi, huyện Trực Định, tỉnh Nam Định (nay là Trình Nhì, xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình), trong một gia đình nhà nho kiêm lương y bốc thuốc.
Từ Dũ (1810 - 1902)
- 24 thg 10, 2014
- 134
Thái hậu Từ Dũ (hay Từ Dụ) tên húy là Phạm Thị Hằng, sinh ngày 19 tháng 5 năm Canh Ngọ (1810) tại Giồng Sơn Quy (Gò Rùa), làng Gò Công, huyện Tân Hòa, tỉnh Gia Định (sau thuộc tỉnh Gò Công, nay thuộc Tiền Giang). Bà là trưởng nữ của Quốc công Phạm Đăng Hưng và bà Phạm Thị Vị.
Phan Văn Trị (1830 - 1910)
- 1 thg 11, 2014
- 86
Quê làng Hưng Thạnh, tổng Bảo An, tỉnh Bến Tre (nay thuộc huyện Giồng Trôm, tinh Bến Tre) sau về cư ngụ ở làng Nhơn Ái, huyện Phong Điền, tỉnh Cần Thơ (nay thuộc tỉnh Hậu Giang), là một nhà thơ Việt Nam trong thời kỳ đầu kháng Pháp của dân tộc Việt.
Nông Văn Vân (? - 1835)
- 1 thg 11, 2014
- 174
Nông Văn Vân (? - 1835) là người Tày ở châu Bảo Lạc thuộc tỉnh Tuyên Quang (nay thuộc tỉnh Cao Bằng). Tổ tiên ông vốn nhiều đời làm thổ quan ở đây. Đến khi cha là tri châu Nông Văn Liêm và anh trưởng là Nông Văn Trang mất, ông được nối thay. Ông có em vợ là lê Văn Khôi
Phạm Thái (1777 - 1813)
- 8 thg 11, 2014
- 111
Phạm Thái sinh ngày 19 tháng Giêng năm Đinh Dậu (26 tháng 2 năm 1777) tại làng Yên Thị, xã Yên Thường, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc Gia Lâm, Hà Nội). Thân phụ trước làm quan với nhà Lê được phong tước Trạch Trung hầu, sau khi Tây Sơn dứt nhà Lê, có khởi binh chống lại bị thua.
Phạm Đình Hổ (1768 - 1839)
- 8 thg 11, 2014
- 109
Phạm Đình Hổ, mồ côi cha sớm lúc 10 tuổi, ông ở quê nhà với mẹ. Năm Giáp Thìn (1784-1785) 16 tuổi ông mới ra du học tại Thăng Long, ông theo học một vị thầy có lẽ là cụ Hồ Phi Diễn,(1703-1786) thân phụ Hồ Xuân Hương, và tham dự các buổi bình văn hằng tháng tại nhà Quốc Tử Giám, ông chưa kịp đi thi thì nhà Lê mất (1786). Thời loạn lạc ông về quê nhà hay đi học các nơi.
Đặng Huy Trứ (1825 - 1874)
- 24 thg 1, 2015
- 58
Vị quan làm thơ, viết sách chống tham nhũng Nước Đại Việt từ thời Tự Đức, do bế quan tỏa cảng, kinh tế sa sút, quan tham lúc nhúc. Đến nỗi vua phải kêu lên trong một chỉ dụ gửi các quan năm 1851: “Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như hổ. Quan mưu tích cho đầy túi tham, ngày đục, tháng khoét, lại thêm bao nhiêu việc sách nhiễu không thể kể hết được”… Trong bối cảnh đó, lại có một ông quan nổi tiếng thanh liêm, danh thơm truyền đời, đó là Đặng Huy Trứ!
Đặng Huy Trứ (1825 - 1874)
- 24 thg 1, 2015
- 54
Vị quan làm thơ, viết sách chống tham nhũng Nước Đại Việt từ thời Tự Đức, do bế quan tỏa cảng, kinh tế sa sút, quan tham lúc nhúc. Đến nỗi vua phải kêu lên trong một chỉ dụ gửi các quan năm 1851: “Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như hổ. Quan mưu tích cho đầy túi tham, ngày đục, tháng khoét, lại thêm bao nhiêu việc sách nhiễu không thể kể hết được”… Trong bối cảnh đó, lại có một ông quan nổi tiếng thanh liêm, danh thơm truyền đời, đó là Đặng Huy Trứ!
Huy Quang (1846 - 1888)
- 23 thg 3, 2015
- 49
Phạm Huy Quang (1846 - 1888) quê Phù Lưu (nay thuộc xã Ðông Sơn, Ðông Hưng), một sĩ phu yêu nước chống Pháp. Quê làng Phù Lưu huyện Đông Quan tỉnh Nam Định (thời vua Tự Đức), nay là xã Đông Sơn huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình. Phạm Huy Quang, từng làm quan nhà Nguyễn tới chức Giám sát ngự sử đạo Đông Bắc (chức quan thuộc Đô sát viện nhà Nguyễn), là nghĩa quân chống Pháp
Hồ Xuân Hương (1772 - 1822)
- 28 thg 3, 2015
- 52
Hồ Xuân Hương là nhà thơ Nôm nổi tiếng cuối thế kỷ 18, đầu thể kỷ 19 (1772-1822). Bà đã để lại nhiều bài thơ độc đáo với phong cách thơ vừa thanh vừa tục và được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Hồ Xuân Hương được coi là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam.
Trần Văn Thành (1818 - 1873)
- 1 thg 4, 2015
- 80
Chánh Quản cơ Trần Văn Thành sinh năm 1818 trong một gia đình nông dân tại ấp Bình Phú (Cồn Nhỏ), làng Bình Thạnh Đông, quận Châu Phú Hạ, tỉnh Châu Đốc (nay là xã Phú Bình, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang). Năm 1840, Trần Văn Thành tham gia quân đội nhà Nguyễn. Do có sức khỏe, giỏi võ nghệ, biết chữ nghĩa nên ông được cử làm suất đội (chỉ huy 50 lính), từng đóng quân bảo hộ ở Chân Lạp. Năm 1845, sau khi lập được nhiều công lao, ông được thăng làm Chánh quản cơ, coi 500 quân, đồn trú ở Châu Đốc để giữ gìn biên cương phía Tây Nam.
Lê Duy Lương (1814 - 1833)
- 2 thg 4, 2015
- 36
Lê Duy Lương sinh năm 1814, mất năm 1833, là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ở Sơn Âm-Thạch Bi (đều thuộc tỉnh Hòa Bình) dưới triều vua Minh Mạng trong lịch sử Việt Nam.
Đoàn Hữu Trưng (1844 - 1866)
- 2 thg 4, 2015
- 35
Đoàn Hữu Trưng (1844 - 1866 ) hay Đoàn Trưng, tên trong gia phả là Đoàn Thái, tự Tử Hòa, hiệu Trước Lâm, thủ lĩnh cuộc nổi dậy ngày 16 tháng 9 năm 1866 tại kinh thành Huế, nhằm lật đổ vua Tự Đức. Sự kiện mà sử nhà Nguyễn và người dân quen gọi là Loạn chày vôi hoặc Giặc chày vôi.
Nguyễn Khuyến (1835 - 1909)
- 28 thg 11, 2022
- 0
Cha Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tông Khởi (1796–1853), thường gọi là Mền Khởi, đỗ ba khóa tú tài, dạy học. Mẹ là Trần Thị Thoan (1799 – 1874), nguyên là con của Trần Công Trạc, từng đỗ tú tài thời Lê Mạc.
Dương Khuê (1839 - 1902)
- 28 thg 11, 2022
- 0
Xuất thân trong một gia đình nhà Nho. Ông là con cả Đô ngự sử Dương Quang, và là anh ruột của danh sĩ Dương Lâm. Nhờ chuyên cần, Dương Khuê là người văn hay, chữ tốt. Năm 1864, ông đỗ Cử nhân (cùng khoa này có Nguyễn Khuyến đỗ Giải nguyên); nhưng vào kinh thi Hội, thì bị hỏng khoa đầu. Được Tùng Thiện Vương mời về nhà dạy con cháu học, ông nán lại chờ khoa thi sau. Năm Mậu Thìn (1868), thời vua Tự Đức, ông dự thi Đình đỗ Tiến sĩ.
Tùng Thiện Vương (1819 - 1870)
- 28 thg 11, 2022
- 0
Ông nội ông là Gia Long rất vui mừng, thưởng liền 10 lạng vàng. Khi còn nhỏ, tính hay khóc, Thục tần rất lo mà không biết thế nào. Bỗng có đạo sĩ nói rằng: "Đây là sao Thái Bạch Kim Tinh giáng sinh, làm lễ tiễn thì khỏi.". Sau làm lễ, quả nhiên khỏi hẳn. Năm lên 7 tuổi, Miên Thẩm cùng với các em vào Dưỡng Chính đường, được thầy Thân Văn Quyền[4] dạy chu đáo. Ông rất chịu khó học tập, nên mới 8 tuổi (1827), nhân theo hầu Minh Mạng dự lễ Nam Giao, ông làm bài Nam Giao thi, rất được tán thưởng.
Lê Trực (1828 - 1918)
- 29 thg 11, 2022
- 0
Ông là một võ quan thời nhà Nguyễn và thủ lĩnh nghĩa quân Cần Vương cuối thế kỉ XIX tại quê nhà. Khi vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương lấn thứ hai nhằm kêu gọi sĩ phu và nhân dân cả nước khởi nghĩa chống Pháp, ông đã khởi binh ở vùng Quảng Bình. Sau đó, ông bị quân Pháp tầm nã, phải rút ra Hà Tĩnh. Ở đây, ông hợp sức với Tôn Thất Đàm (con cả Tôn Thất Thuyết) tiếp tục kháng chiến. Cho tới ngày vua Hàm Nghi bị bắt, ông mới giải tán nghĩa binh rồi về quê nhà.
Cao Xuân Dục (1843 - 1923)
- 29 thg 11, 2022
- 0
Ông là một quan đại thần của triều đình nhà Nguyễn, Việt Nam, từng làm tổng đốc, thượng thư và Đông các đại học sĩ, tổng tài Quốc sử quán.
Mai Lượng (1838 - 1890)
- 1 thg 12, 2022
- 0
Ông là võ tướng, lãnh tụ khởi nghĩa phong trào Cần Vương chống Pháp vào cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam ở vùng hữu ngạn sông Gianh - Quảng Bình.
Chu Trạc (1845 - 1925)
- 2 thg 12, 2022
- 0
Ông là một nhà yêu nước Việt Nam, đỗ Cử nhân võ ở Thanh Hóa (1879). Ông từng tham gia phong trào khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn và là người mưu đồ phát động khởi nghĩa chống Pháp tại Nghệ An năm 1908 nhưng bị bại lộ và bị Pháp kết án lưu đày ở Côn Đảo.
Nguyễn Xuân Ôn (1825 - 1889)
- 4 thg 12, 2022
- 0
Từ nhỏ, vốn thông minh ham học, nhưng vì ông sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo, mẹ mất sớm phải đến ở với bà nội, nên đi học muộn. Năm Giáp Thìn (1844), ông đỗ tú tài lúc 18 tuổi, nhưng rồi lận đận mãi đến năm 42 tuổi, ông mới đỗ Cử nhân khoa Đinh Mão (1867), và bốn năm sau, ông mới đỗ Tiến sĩ khoa Tân Mùi (1871) cùng khoa với Nguyễn Khuyến và Phó bảng Lê Doãn Nhã, người bạn đồng hương sau này cộng tác đắc lực với ông trong cuộc khởi nghĩa.
Hoàng Hữu Xứng (1831 - 1905)
- 6 thg 12, 2022
- 0
Hoàng Hữu Xứng (黃有秤; 1831-1905) là danh thần nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam. Là vị quan trải qua các triều đại đầy sóng gió thời Nguyễn, bắt đầu từ năm Tự Đức 5 (năm 1852) đến khi hưu trí năm Thành Thái 12 (năm 1900), Hoàng Hữu Xứng được bổ nhiệm qua nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình, thăng dần đến chức Hiệp biện đại học sĩ sung Quốc sử quán Phó Tổng tài kiêm Kinh diên giảng quan. Trong sử Việt, Hoàng Hữu Xứng được biết đến là vị quan uyên thâm Nho học, là một trong các quan điều hành phụ trách việc biên soạn bộ quốc sử Đại Nam Thực Lục và là quan phụ trách việc biên soạn bộ sách địa lý Đại Nam Quốc Cương Giới Vực Biên. Trong cuộc đời quan lộ của ông, Hoàng Hữu Xứng còn được biết đến là một trong các quan đầu tỉnh Hà nội bị triều đình cách chức qua sự kiện thất thủ thành Hà Nội năm 1882, sau được khôi phục lại chức và thăng dần cho đến khi hưu trí vào năm 1900.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống