Sự kiện Nhà Hồ quản lí đất nước, đổi quốc hiệu là Đại Ngu (1400 - 1407)
Năm 1400, sau khi lật đổ nhà Trần, Hồ Quý Ly tự lên ngôi vua đổi quốc hiệu là Đại Ngu. Quốc hiệu “Đại Ngu” bắt nguồn từ truyền thuyết cho rằng họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn- một vị vua của Trung Hoa cổ đại, nổi tiếng vì đã đem lại sự bình yên và thịnh vượng cho dân chúng. Chữ “Ngu”có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình”. “Đại Ngu thể hiện ước vọng của nhà Hồ về một giang sơn bình yên và rộng lớn. Sau đó vào tháng 4 năm 1407, nhà Hồ bị thất bại trước nhà Minh, và tên Đại Ngu không được dùng làm quốc hiệu từ thời điểm đó. Sau khi nhà Hậu Lê giành lại độc lập, quốc hiệu đổi lại thành Đại Việt.
Nhà Hồ quản lí đất nước, đổi quốc hiệu là Đại Ngu (1400 - 1407):
Diễn biễn lịch sử:
Năm 1400, sau khi lật đổ nhà Trần, Hồ Quý Ly tự lên ngôi vua đổi quốc hiệu là Đại Ngu. Quốc hiệu “Đại Ngu” bắt nguồn từ truyền thuyết cho rằng họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn- một vị vua của Trung Hoa cổ đại, nổi tiếng vì đã đem lại sự bình yên và thịnh vượng cho dân chúng. Chữ “Ngu”có nghĩa là “sự yên vui, hòa bình”. “Đại Ngu thể hiện ước vọng của nhà Hồ về một giang sơn bình yên và rộng lớn. Sau đó vào tháng 4 năm 1407, nhà Hồ bị thất bại trước nhà Minh, và tên Đại Ngu không được dùng làm quốc hiệu từ thời điểm đó. Sau khi nhà Hậu Lê giành lại độc lập, quốc hiệu đổi lại thành Đại Việt.
Tài liệu tham khảo:
Nhân vật liên quan đến sự kiện này
Hồ Quý Ly (1336 - 1407)
- 2 thg 12, 2
- 438
Tổ tiên Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật vốn người Chiết Giang (Trung Quốc), sang làm Thái thú Diễn Châu và định cư ở hương Bào Đột, nay là xã Quỳnh Lâm, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Hồ Liêm là đời cháu thứ 12 đã dời đến ở hương Đại Lại, Thanh Hóa, làm con nuôi tuyên úy Lê Huấn, từ đấy lấy Lê làm họ mình. Hồ Quý Ly là cháu bốn đời của cụ Hồ Liêm.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống