Sự kiện Lập Quốc tử giám ở kinh đô Thăng Long (1076 - ?)
Quốc tử giám đầu tiên được lập vào năm 1076 tại kinh thành Thăng Long vào thời vua Lý Nhân Tông. Ban đầu, trường chỉ dành riêng cho con vua và con các hoàng tộc, quý tộc và quan lại. Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử giám và thu nhận cả con cái các nhà thường dân có sức học xuất sắc. Đến đời nhà Nguyễn, quốc tử giám được lập tại Huế. Đứng đầu Quốc tử giám là các chức quan: Tế tửu (tương đương Hiệu trưởng Đại học), Tư nghiệp (tương đương với Hiệu phó).
Lập Quốc tử giám ở kinh đô Thăng Long (1076 - ?):
Diễn biễn lịch sử:
Quốc tử giám đầu tiên được lập vào năm 1076 tại kinh thành Thăng Long vào thời vua Lý Nhân Tông. Ban đầu, trường chỉ dành riêng cho con vua và con các hoàng tộc, quý tộc và quan lại. Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử giám và thu nhận cả con cái các nhà thường dân có sức học xuất sắc. Đến đời nhà Nguyễn, quốc tử giám được lập tại Huế. Đứng đầu Quốc tử giám là các chức quan: Tế tửu (tương đương Hiệu trưởng Đại học), Tư nghiệp (tương đương với Hiệu phó).
Tài liệu tham khảo:
Nhân vật liên quan đến sự kiện này
Lý Nhân Tông (1066 - 1127)
- 2 thg 12, 2
- 142
Lý Nhân Tông là vị vua thứ tư của triều Lý. Tên thật của ông là Lý Càn Đức. Ông nổi tiếng là một minh quân trong lịch sử Việt Nam, là người đặt nền móng xây nền giáo dục đại học Việt Nam.Ông sinh năm 1066, là con của Lý Thánh Tông và Nguyên Phi Ỷ Lan.
Trần Thánh Tông (1240 - 1290)
- 2 thg 12, 2
- 344
Trần Thánh Tông tên thật là Trần Hoảng, là con trai thứ, nhưng mà là con trưởng dòng đích của vua Trần Thái Tông và bà Hiển Từ Thuận Thiên Hoàng thái hậu Lý Thị. Ông sinh ngày 25 tháng Chín âm lịch năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 9 (tức 12 tháng 10 năm 1240) và ngay lập tức được lập làm Đông cung thái tử. Ông là vị vua thứ hai của nhà Trần và là cha của vua Trần Nhân Tông, ở ngôi từ năm 1258 đến 1278 và làm Thái thượng hoàng từ 1278 đến khi qua đời. Trong thời gian làm Thái thượng hoàng, ông đã cùng với Trần Nhân Tông lãnh đạo đất nước giành chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống