Sự kiện Khởi nghĩa Nam Kỳ (1940 - ?)
Tháng 6 năm 1940, nước Pháp bị quân đội Đức Quốc xã xâm lược và chiếm đóng. Nhân cơ hội này, tháng 9 năm đó, đế quốc Nhật Bản xâm lược bán đảo Đông Dương từ tay Pháp. Từ đây, Việt Nam bị hai thế lực cùng thống trị là thực dân Pháp và phát xít Nhật. Sẵn tinh thần chống Pháp-Nhật và noi gương cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, người dân nhiều tỉnh miền Nam Việt Nam đã nổi dậy đấu tranh chống Pháp-Nhật.
Khởi nghĩa Nam Kỳ (1940 - ?):
Diễn biễn lịch sử:
Tháng 6 năm 1940, nước Pháp bị quân đội Đức Quốc xã xâm lược và chiếm đóng. Nhân cơ hội này, tháng 9 năm đó, đế quốc Nhật Bản xâm lược bán đảo Đông Dương từ tay Pháp. Từ đây, Việt Nam bị hai thế lực cùng thống trị là thực dân Pháp và phát xít Nhật. Sẵn tinh thần chống Pháp-Nhật và noi gương cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, người dân nhiều tỉnh miền Nam Việt Nam đã nổi dậy đấu tranh chống Pháp-Nhật.
Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11-1940 đã quyết định hoãn cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ. Ngày 22-11, phái viên của Trung ương là Phan Đăng Lưu mang theo lệnh hoãn khởi nghĩa về tới Sài Gòn, nhưng lệnh phát động nổi dậy đã được ban bố. Ngày 23-11-1940, quần chúng nổi dậy ở khắp các tỉnh miền Nam, đặc biệt là ở Mỹ Tho. Mặc dầu khí thế quần chúng rất cao, tinh thần các đảng viên rất ngoan cường, nhưng do những điều kiện chủ quan và khách quan chưa chín mùi, kẻ thù đã nắm được chủ trương và thời gian khởi nghĩa, nên các cuộc khởi nghĩa nổi dậy của quần chúng đều bị đàn áp đẫm máu và thất bại.
Mặc dầu thất bại, khởi nghĩa Nam Kỳ đã để lại những bài học quý báu về vấn đề chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang, chuẩn bị cho Đảng những kinh nghiệm để thực hiện sứ mạng của Cách mạng tháng Tám 1945.
Tài liệu tham khảo:
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống