Sự kiện Hội Nghị Diên Hồng (1285 - ?)
Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội Nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long họp để bàn cách đánh giặc. Trong hội nghị diên hồng, khi vua hỏi cáh đánh giặc, "các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một".
Hội Nghị Diên Hồng (1285 - ?):
Diễn biễn lịch sử:
Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội Nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long họp để bàn cách đánh giặc. Trong hội nghị diên hồng, khi vua hỏi cáh đánh giặc, "các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một".
Nhà sử học Ngô Sĩ Liên viết trong Đại Việt sử ký toàn thư, bản kỷ toàn thư quyển 5:
"Giặc Hồ vào cướp nước là nạn lớn nhất của đất nước. Hai vua hiệp mưu, bầy tôi họp bàn há lại không có kế sách gì chống giặc mà phải đợi đến ban yến hỏi kế ở các phụ lão hay sao? Là vì Thánh Tông muốn làm thế để xét lòng thành ủng hộ của dân chúng, để dân chúng nghe theo lời dụ hỏi mà cảm kích hăng hái lên thôi. Đó là giữ được cái nghĩa người xưa nuôi người già để xin lời hay vậy."
Một số video về Hội Nghị Diên Hồng
Tài liệu tham khảo:
SGK lớp 7, 2014 tr 58
vi.wikipedia.org
Nhân vật liên quan đến sự kiện này
Lê Thánh Tông (1442 - 1497)
- 2 thg 12, 2
- 209
Lê Thánh Tông là vị Hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành, còn có tên khác là Lê Hạo, sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất 1442, là con trai út của Lê Thái Tông và bà Ngô Thị Ngọc Giao. Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hoá và một người coi trọng hiền tài.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống