Cao Xuân Huy mất năm bao nhiêu?

Thông tin về năm mất và cuộc đời của Cao Xuân Huy

Trả lời:

Cao Xuân Huy mất năm 1983.

Thân thế và sự nghiệp của Cao Xuân Huy:

Giáo sư chuyên về lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, sinh ngày 28-5-1900 tại làng Cao Xá, xã Thịnh Mĩ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, mất ngày 22-10-1983. Xuất thân trong một gia đình Nho học, ông nội (Cao Xuân Dục) thân phụ (Cao Xuân Tiếu), từng làm Thượng thư và Tổng tài Quốc sử quán triều Nguyễn, gia đình ông có một thư viện lớn nhất trong tòan quốc. Thời niên thiếu đã từng được thân phụ kì vọng vào việc đạt đại khoa để theo đuổi “nghiệp nhà”. Nhưng bấy giờ đã là những năm đầu của chiến tranh thế giới lần thứ nhất và phong trào yêu nước lên cao, nên đối với ông con đường khoa cử không trở thành mộng tưởng của những người có tâm hồn tha thiết yêu nước nữa.


Năm 1925, tốt nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Từ năm 1926, đến 1945 ông đi dạy học ở Sài Gòn, Huế, nghiên cứu triết học.

Sau Cách mạng tháng Tám ông làm hiệu trưởng trường Trung học Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An. Từ năm 1949 – 1959 ông phụ trách giảng dạy triết học cổ đại phương Đông trong các trường ở vùng kháng chiến và các trường đại học ở Hà Nội.

Năm 1958 ông được phong chức giáo sư, rồi trưởng ban Hán học, Trưởng ban Văn học cổ đại Việt Nam, rồi làm giáo sư chính lớp Đại học Hán Nôm tại Hà Nội. Sau đó tiếp tục dạy các lớp chuyên tu sau Đại học, đã đào tạo được một thế hệ trẻ có khã năng nghiên cứu Cổ học nước nhà.

Tài liệu tham khảo:

Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Bá Thế 2006, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh, Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, Tr. 92.

Xem thêm chi tiết về Cao Xuân Huy:

Cao Xuân Huy (1900 - 1983)

  • 24 thg 1, 2015
  • 38

Giáo sư chuyên về lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, sinh ngày 28-5-1900 tại làng Cao Xá, xã Thịnh Mĩ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, mất ngày 22-10-1983. Xuất thân trong một gia đình Nho học, ông nội (Cao Xuân Dục) thân phụ (Cao Xuân Tiếu), từng làm Thượng thư và Tổng tài Quốc sử quán triều Nguyễn, gia đình ông có một thư viện lớn nhất trong tòan quốc. Thời niên thiếu đã từng được thân phụ kì vọng vào việc đạt đại khoa để theo đuổi “nghiệp nhà”. Nhưng bấy giờ đã là những năm đầu của chiến tranh thế giới lần thứ nhất và phong trào yêu nước lên cao, nên đối với ông con đường khoa cử không trở thành mộng tưởng của những người có tâm hồn tha thiết yêu nước nữa.

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_11

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_7

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
-->