Đề Nắm mất năm bao nhiêu?
Thông tin về năm mất và cuộc đời của Đề Nắm
Trả lời:
Hiện tại không rõ năm mất của Đề Nắm.
Thân thế và sự nghiệp của Đề Nắm:
Đề Nắm, tên thật là Lương Văn Nắm, vốn sinh ra tại khu Rừng Tràm, làng Gia Tiến xưa. Khi bố mất, mới theo mẹ về quê ngoại tại làng Khủa, xã Tân Trung. Sinh thời, Lương Văn Nắm được biết là người có tài trí và sức khỏe hơn người, có tính cách ngang tàng, hào hiệp, thương người. Ông thường lấy của nhà giàu chia cho người nghèo. Chính vì vậy ông có nhiều kẻ ghét, sợ (thường là lũ cường hào trong vùng) nhưng ngược lại ông được nhân dân trong vùng quý mến. Vùng Yên Thế thế kỷ 19, giặc giã, cướp bóc nổi lên như ong, chính vì vậy dân các làng Hả, Lèo, Mạc cử ông làm thống lĩnh chống giặc cướp và sau này đồng lòng theo ông đánh giặc Tây.
Tại Đình Hả uy linh, ngày 16 tháng 3 năm 1884 Lương Văn Nắm làm lễ tế cờ chính thức phát động cuộc chiến đấu kiên cường, đầy gian lao vất vả nhưng vô cùng vẻ vang chống kẻ thù xâm lược Pháp.
Sau những trận đánh diễn ra tại Cao Thượng, Luộc Hạ, Lương Văn Nắm lui về Khám Nghè (Cầu Gồ ngày nay) xây dựng hệ thống đồn luỹ, ban đầu gồm có Tả dinh, Tiền dinh, Trung dinh và Hậu dinh, sau này phát triển thành hệ thống 7 đồn. Hệ thống đồn lũy này dựa lưng vào dãy núi Cai Kinh. Sau thất bại của Khời nghĩa Cai Kinh, Bãi sậy, Ba Đình thêm nhiều tướng lĩnh từ các nơi hội quân về đây và Yên Thế thời gian đó cực kỳ sôi động và duy nhất trên cả nước là miền đất không chịu sự khống chế của thực dân Pháp và bè lũ tay sai.
Vào những năm 1890, 1892 giặc Pháp dồn binh lực hòng đè bẹp Khởi nghĩa Yên Thế. 4 lần đánh vào Hữu Nhuế, rồi các trận đánh vào đồn Đề Dương, Đề Nắm, lực lượng nghĩa quân vì vậy cũng bị tiêu hao và phải phân tán, chính trong thời gian này Lương Văn Nắm bị sát hại. Ngọn cờ nghĩa do ông dựng lên chuyển vào tay Hoàng Hoa Thám, tức Đề Thám, Khởi nghĩa Yên Thế bước vào một giai đoạn mới.
Tài liệu tham khảo:
Xem thêm chi tiết về Đề Nắm:
Đề Nắm
- 2 thg 12, 2
- 105
Đề Nắm, tên thật là Lương Văn Nắm, vốn sinh ra tại khu Rừng Tràm, làng Gia Tiến xưa. Khi bố mất, mới theo mẹ về quê ngoại tại làng Khủa, xã Tân Trung. Sinh thời, Lương Văn Nắm được biết là người có tài trí và sức khỏe hơn người, có tính cách ngang tàng, hào hiệp, thương người. Ông thường lấy của nhà giàu chia cho người nghèo. Chính vì vậy ông có nhiều kẻ ghét, sợ (thường là lũ cường hào trong vùng) nhưng ngược lại ông được nhân dân trong vùng quý mến. Vùng Yên Thế thế kỷ 19, giặc giã, cướp bóc nổi lên như ong, chính vì vậy dân các làng Hả, Lèo, Mạc cử ông làm thống lĩnh chống giặc cướp và sau này đồng lòng theo ông đánh giặc Tây.
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống
Tranh luật nhân quả trong cuộc sống