Nguyễn Thần Tông mất năm bao nhiêu?

Thông tin về năm mất và cuộc đời của Nguyễn Thần Tông

Trả lời:

Nguyễn Thần Tông mất năm 31648.

Thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Thần Tông:

Nguyễn Phúc Lan còn gọi là Thần Tông Hiếu Chiểu Hoàng Đế húy là Nguyễn Phúc Lan, con thứ hai của đức Hy Tông Nguyễn Phúc Nguyên và Hoàng Hậu Nguyễn Thị Giai. Ông sinh 13.8.1601), là vị chúa Nguyễn thứ 3 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi từ năm 1635 đến năm 1648, tổng cộng được 13 năm.Lúc lên ngôi chúa, ông tự xưng Vương, hiệu là Công Thượng vương, xứ Đàng Trong gọi ông là Chúa Thượng. Về sau, vua Gia Long mới truy phong Nguyễn Phúc Lan miếu hiệu Thần Tông.


Nguyễn Phúc Lan lúc đầu phong chức Phó tướng Nhân Lộc Hầu. Năm Tân mùi (1631), công tử trưởng Nguyễn Phúc Kỳ mất, ông được lập làm Thế tử. Năm Ất hợi (1635), Hy Tông Nguyễn Phúc Nguyên qua đời, ông vâng lời di chúc, các quan tôn ông làm Tiết Chế Thủy Bộ Chư Dinh kiêm Tổng Bình Chương Quân Quốc Trọng Sự Thái Bảo Nhân Quận Công, thời bấy giờ gọi là Chúa Thượng. Lúc ấy ông đã 35 tuổi.

Nguyễn Phúc Lan được tiếng là người khoan hòa, nhân ái, nhưng cuộc đời của ông xảy ra nhiều sự việc đau lòng, đặc biệt là cuộc mưu phản, huynh đệ tương tàn vì ngôi vị. Nguyên Hoàng tử thứ ba, em của chúa Nguyễn Phúc Lan là Nguyễn Phúc Anh, trấn thủ ở vùng Quảng Nam. Khi đức Hy Tông mất, Nguyễn Phúc Lan nối nghiệp cha, Nguyễn Phúc Anh đem quân ra đánh định cướp ngôi. Tránh cảnh huynh đệ chém giết, dân chúng lầm than, Nguyễn Phúc Lan có ý nhường ngôi nhưng quần thần không nghe, đặt phép nước hơn tình nhà. Sau đó Nguyễn Phúc Anh bị bắt và giết chết.

Trong thời gian tại vị, Nguyễn Phúc Lan làm nên hai chiến công oanh liệt là việc đánh tan tàu của người Hà Lan và đại thắng quân Trịnh. Người Hà Lan mà dân chúng thường gọi là giặc Ô Lan, vốn tự phụ sức mạnh của hải quân. Năm Giáp thân (1643) ba chiếc tàu Hà Lan tiến vào cửa Eo, bi ghe chiến của ta đổ ra vây đánh dưới sự đều khiển của Thế tử Dũng Lễ Hầu (sau này là Chúa Hiền). Chiếc tàu lớn bị đạp gãy bánh lái, phá hủy cột buồm làm viên thuyền trưởng phải tự đốt mà chết. Hai chiếc tàu kia chạy trốn, mộ chiếc va vào đá, tan vỡ.

Chúa Nguyễn Phúc Lan cũng dính phải tai tiếng khi có mối quan hệ tình ái với Tống Thị, vốn là vợ của anh trưởng Nguyễn Phúc Kỳ. Sự việc này gây ra mối họa chiến tránh về sau giữa nhà Trịnh và nhà Nguyễn năm 1648.

Ngày 19.3.1648, trên đường trở về sau khi chiến thắng quân Trịnh, Nguyễn Phúc Lan mất. Ông được chôn cất tại núi An Bằng, thôn Hương Ngọc, xã Hương Thọ, thị xã Hương Trà (Huế), tên lăng được vua Gia Long đặt là Trường Diên.

Tài liệu tham khảo:

Xem thêm chi tiết về Nguyễn Thần Tông:

Nguyễn Thần Tông (1601 - 31648)

  • 23 thg 3, 2015
  • 34

Nguyễn Phúc Lan còn gọi là Thần Tông Hiếu Chiểu Hoàng Đế húy là Nguyễn Phúc Lan, con thứ hai của đức Hy Tông Nguyễn Phúc Nguyên và Hoàng Hậu Nguyễn Thị Giai. Ông sinh 13.8.1601), là vị chúa Nguyễn thứ 3 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi từ năm 1635 đến năm 1648, tổng cộng được 13 năm.Lúc lên ngôi chúa, ông tự xưng Vương, hiệu là Công Thượng vương, xứ Đàng Trong gọi ông là Chúa Thượng. Về sau, vua Gia Long mới truy phong Nguyễn Phúc Lan miếu hiệu Thần Tông.

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_5

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_13

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
-->