Tiểu sử của Trần Lư (1470 - 1527)

Trần Lư còn có tên là Lương, tự là Tu khê, sinh năm Canh Dần (1470), tại làng Bình Vọng, tên nôm là làng Bằng, thuộc xã Văn Bình, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội).

Trần Lư (1470 - 1527):

Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Trần Lư:

Năm Tuổi Địa điểm Sự kiện
1470 ... ... Trần Lư được sinh ra
1527 57 tuổi ... Trần Lư mất

Thân thế và sự nghiệp của Trần Lư:

Trần Lư còn có tên là Lương, tự là Tu khê, sinh năm Canh Dần (1470), tại làng Bình Vọng, tên nôm là làng Bằng, thuộc xã Văn Bình, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội).


Ông đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất (1502), niên hiệu Cảnh Thống thứ 5 đời Lê Hiến Tông.

Tiến sĩ Trần Lư làm quan đến Hiến sát sứ, hai lần đi sứ Trung Quốc. Trong những lần công cán ấy, vị quan này đã nắm được bí truyền của nghề vẽ sơn thếp. Về nước, ông truyền nghề cho dân làng và nhiều nơi khác.

Năm 1527, ông đi sứ về thì gặp lúc Mạc Đăng Dung chiếm ngôi của nhà Lê, nên ông tử tiết để giữ lòng trung với nhà Lê”.

Ngày nay, Trần tướng công Trần Lư được thờ ở ngôi đền Hà Vỹ, ở số 11 Hàng Hòm, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Một số video về Trần Lư

Tài liệu tham khảo:

Nhân vật cùng thời kỳ với Trần Lư:

Lê Thánh Tông (1442 - 1497)

  • 2 thg 12, 2
  • 209

Lê Thánh Tông là vị Hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành, còn có tên khác là Lê Hạo, sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất 1442, là con trai út của Lê Thái Tông và bà Ngô Thị Ngọc Giao. Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hoá và một người coi trọng hiền tài.

Trần Tuân (? - 1511)

  • 2 thg 12, 2
  • 138

Trần Tuân là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân vào thế kỉ XVI. Ông là người xã Quang Bị, huyện Bất Bạt thuộc Sơn Tây cũ, nay là huyện Ba Vì, Hà Nội, Việt Nam. Ông sinh ra trong ra đình có truyền thống khoa bảng. Ông tổ 4 đời của Trần Tuân là Trần Văn Huy, đỗ tiến sĩ trong niên hiệu Thái Hòa đời Lê Nhân Tông. Ông nội Trần Tuân là Trần Cẩn đỗ tiến sĩ thời Lê Thánh Tông, làm quan đến chức Thượng thư Bộ Lại.

Lê Tương Dực (1495 - 1516)

  • 2 thg 12, 2
  • 105

Lê Tương Dực tên huý là Oanh, là cháu nội của vua Lê Thánh Tông, con thứ hai của Kiến Vương Lê Tân và bà Huy từ Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Tuyên, người làng Thuỷ Chú, huyện Lôi Dương (tức Thọ Xuân, Thanh Hoá), sinh ngày 25 tháng 6 năm 1495.

Trịnh Duy Sản (? - 1518)

  • 2 thg 12, 2
  • 105

Trịnh Duy Sản là tướng cuối thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người làng Thủy Chú, xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam. Ông là cháu nội Trịnh Khắc Phục,là một công thần khai quốc nhà Hậu Lê và là ngoại thích của vua Lê Tương Dực.

Lê Chiêu Tông (1506 - 1526)

  • 2 thg 12, 2
  • 101

Lê Chiêu Tông là vị vua thứ 10 của nhà Lê sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522. Ông là người gốc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam, sinh ra tại kinh thành Thăng Long. Lê Chiêu Tông sinh ngày 4 tháng 10 âm lịch năm 1506, là con trưởng của Cẩm Giang Vương Lê Sùng (anh vua Lê Tương Dực) và bà Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Loan, là cháu bốn đời của Lê Thánh Tông và cháu đích tôn của Kiến vương Tân.

Mạc Đăng Dung (1483 - 1541)

  • 2 thg 12, 2
  • 118

Mạc Đăng Dung là người sáng lập ra nhà Mạc, kéo dài từ năm 1527 đến năm 1592, trong thời kỳ Lê-Mạc phân tranh hay thời kỳ Nam-Bắc triều của Đại Việt. Ông sinh ngày 23 tháng 11 năm Quý Mão - 1483, quê ở làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (Hải Dương) là cháu bảy đời của trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi làm quan đến chức Nhập nội hành khiển (Tể tướng) thời Trần, bố là Mạc Hịch, mẹ là Đặng Thị Hiến.

Trịnh Kiểm (1503 - 1570)

  • 2 thg 12, 2
  • 107

Trịnh Kiểm là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh và gián tiếp tạo nên tình trạng vua Lê - chúa Trịnh tại Bắc Hà (miền Bắc Việt Nam ngày nay) cũng như là đầu mối của chiến tranh Trịnh-Nguyễn sau này.

Nguyễn Hoàng (1525 - 1613)

  • 2 thg 12, 2
  • 110

Nguyễn Hoàng là con trai thứ hai của An Thành Hầu Nguyễn Kim, ông sinh ngày 28/8/1525 tại Thanh Hóa. Theo Phả hệ họ Nguyễn ở Gia Miêu, ông là hậu duệ của Nguyễn Bặc.

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585)

  • 2 thg 12, 2
  • 165

Nguyễn Bỉnh Khiêm có tên khai sinh là Nguyễn Văn Đạt, sinh năm Tân Hợi, niên hiệu Hồng Đức thứ 22 dưới triều Lê Thánh Tông (1491), ở thời kỳ được coi là thịnh trị nhất của nhà Lê sơ. Ông sinh tại làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng). Thân phụ của ông là giám sinh Nguyễn Văn Định, đạo hiệu là Cù Xuyên, nổi tiếng hay chữ. Mẹ của ông là bà Nhữ Thị Thục, con gái út của quan Tiến sĩ Thượng thư bộ Hộ Nhữ Văn Lan triều Lê Thánh Tông, bà là người phụ nữ có bản lĩnh khác thường, học rộng biết nhiều lại giỏi tướng số.

Dương Phúc Tư (1505 - 1563)

  • 29 thg 9, 2014
  • 142

Người làng Lạc Đạo, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc (nay thuộc huyện Văn Lâm, Hưng Yên). Đỗ trạng nguyên khoa Đinh Mùi, niên hiệu Vĩnh Định thứ nhất (1547), đời Mạc Tuyên Tông (Mạc Phúc Nguyên). Ông làm chức quan tham chính. Sau này ông dâng sớ xin qui thuận Lê Thế Tông rồi đi ở ẩn. Hiện nay tại huyện Văn Lâm đã thành lập trường THCS chất lượng cao Dương Phúc Tư để tưởng nhớ tới công lao của ông.

Đỗ Tống (1504 - ?)

  • 29 thg 9, 2014
  • 70

Đỗ Tống (chữ Hán: 杜綜, 1504 - ?), người xã Lại Ốc, huyện Tế Giang, phủ Thuận An, Kinh Bắc (nay thuộc xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên). Ông đỗ trạng nguyên khoa Kỷ Sửu, niên hiệu Minh Đức thứ 3 (1529) đời Mạc Thái Tổ. Ông làm quan cho nhà Mạc, giữ các chức quan như như Tả Thị lang Bộ Hình, Đông các Đại học sĩ.

Giáp Hải (1515 - 1585)

  • 29 thg 9, 2014
  • 90

Sau đổi tên là Giáp Trừng, hiệu Tiết Trai, người làng Dĩnh Kế, huyện Phượng Nhãn (nay thuộc xã Dĩnh Trì, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang), còn gọi là Trạng Kế hay Trạng Ác- do tính ông rất ngay thẳng. Ông đỗ Trạng nguyên năm Đại Chính thứ 9, Mậu Tuất (1538), đời Mạc Thái Tông. Sáng tác của ông hiện nay cũng không rõ là có bao nhiêu, nhưng có một cuốn được Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục nhắc tới là Bang giao bị lãm. Giáp Hải mất năm 1585, sắc phong Sách quốc công.

Lê Nại (1479 - ?)

  • 29 thg 9, 2014
  • 89

Lê Nại là người xã Mộ Trạch, huyện Đường Am, phủ Thượng Hồng (nay là huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). Ông đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhất danh (Trạng nguyên) năm 27 tuổi, tại khoa Ất Sửu năm Đoan Khánh thứ 1 (1505) đời Lê Uy Mục, trong tháng 2 âm lịch năm đó cùng bảng nhãn Bùi Doãn Văn, thám hoa Trần Phỉ và 52 người khác đỗ tiến sĩ. Ông là con rể của hoàng giáp Vũ Quỳnh và cháu nội của danh thần Lê Cảnh Tuân đã tuẫn quốc dưới thời Minh thuộc. Ông có tiếng hay chữ, thi hương, thi đình đều đỗ đầu. Làm quan tới chức Hữu thị lang bộ Hộ.

Nguyễn Giản Thanh (1482 - ?)

  • 29 thg 9, 2014
  • 97

Nguyễn Giản Thanh, thường được gọi là Trạng Me, là trạng nguyên khoa thi Đoan Khánh năm thứ tư (1508), đời vua Lê Uy Mục. Ông là con của tiến sĩ Nguyễn Giản Liêm, người làng Ông Mặc (tục gọi là làng Me) huyện Đông Ngàn (nay là Từ Sơn), tỉnh Bắc Ninh. Ông làm quan đến chức Hàn lâm viện Thị thư kiêm Đông các Đại học sĩ. Sau đó, lại ra làm quan với nhà Mạc và được cử đi sứ sang nhà Minh (Trung Quốc) để cầu phong cho Mạc Đăng Dung. Khi trở về, ông được thăng Thượng thư Bộ Lễ kiêm Hàn lâm viện Thị độc, Chưởng viện sự, tước Trung Phụ bá. Khi mất được tặng tước hầu.

Nguyễn Trực (1417 - 1473)

  • 29 thg 9, 2014
  • 78

Ông không chỉ là vị Trạng nguyên đầu tiên trong lịch sử khoa cử Việt Nam mà còn được vua nhà Minh phong tặng là “Lưỡng quốc Trạng nguyên” trong một lần đi sứ sang Trung Quốc.

Lương Nhữ Hộc (1420 - 1501)

  • 8 thg 10, 2014
  • 110

Lương Nhữ Hộc (1420 – 1501) tự Tường Phủ, hiệu Hồng Châu, quê xã Hồng Liễu, huyện Trường Tân, tỉnh Hải Dương, nay là xã Thanh Liễu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. 22 tuổi, ông đỗ Thám hoa, làm quan đến chức Thị lang, Gia trung thư lệnh và Đô ngự sử.

Trần Lư (1470 - 1527)

  • 8 thg 11, 2014
  • 100

Trần Lư còn có tên là Lương, tự là Tu khê, sinh năm Canh Dần (1470), tại làng Bình Vọng, tên nôm là làng Bằng, thuộc xã Văn Bình, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội).

Đinh Liệt (? - 1471)

  • 9 thg 11, 2014
  • 116

Đinh Liệt người Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, em ruột của danh tướng Đinh Lễ, cháu gọi vua Lê Thái Tổ bằng cậu. Gia phả họ Đinh Danh ở Thái Bình nói rằng Đinh Liệt là dòng dõi của Nam Việt vương Đinh Liễn - con vua Đinh Tiên Hoàng.

Thân Nhân Trung (1419 - 1499)

  • 24 thg 2, 2015
  • 47

Thân Nhân Trung, tác giả câu nói nổi tiếng " Hiền tài là nguyên khí quốc gia". Câu nói nổi tiếng trên là của vị Tiến sĩ triều Lê, Phụng trực đại phu, Hàn lâm viện thừa chỉ, Đông các đại học sĩ Thân Nhân Trung vâng mệnh vua Lê Thánh Tông soạn bài ký cho tấm bia Văn Miếu, tại Quốc Tử giám, cách đây 524 năm

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_3

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_5

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
-->