Tiểu sử của Lê Đăng Doanh (1942 - ?)

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh (sinh 1942) nguyên là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (Central Institute for Economic Management - CIEM), Hà Nội, Việt Nam.

Lê Đăng Doanh (1942 - ?):

Cuộc đời và sự kiện liên quan đến Lê Đăng Doanh:

Năm Tuổi Địa điểm Sự kiện
1942 ... ... Lê Đăng Doanh được sinh ra
... ... ... Lê Đăng Doanh mất

Thân thế và sự nghiệp của Lê Đăng Doanh:

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh (sinh 1942) nguyên là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (Central Institute for Economic Management - CIEM), Hà Nội, Việt Nam.


Lê Đăng Doanh, sinh năm 1942 ở Hà Nội, là con trai của Lê Tư Lành nhà giáo, nhà nghiên cứu lịch sử, văn học. Ông là một trong 350 Moritzburger. Sau khi tốt nghiệp đại học tại trường Đại học Kỹ thuật Leuna-Merseburg (Đức) năm 1967 ông sang Moskva năm 1984 để học bồi dưỡng về quản lý kinh tế và được cấp chứng chỉ tại Viện hàn lâm kinh tế quốc gia Nga.

Ông bảo vệ tiến sĩ kinh tế ở Việt Nam năm 1997.
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh tốt nghiệp đại học tại Đức, được bồi dưỡng về quản lý kinh tế tại Viện Hàn lâm Kinh tế quốc gia Nga. Ông từng làm chuyên viên Văn phòng Chính phủ Việt Nam, thư ký kinh tế cho các nhà lãnh đạo Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Nguyễn Duy Trinh. Ông được bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ương năm 1993 và giữ chức vụ này trong nhiều năm.
Ông là thành viên sáng lập của Viện nghiên cứu Phát triển IDS. Liên Hiệp Quốc đã bổ nhiệm Tiến sĩ Lê Đăng Doanh làm thành viên Ủy ban chính sách phát triển của Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ từ 1/1/2016 đến 31/12/2018.
- Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, chuyên gia kinh tế, nguyên là Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (Central Institute for Economic Management - CIEM).

- Từ năm 1968 đến năm 1978, ông làm chuyên viên Văn phòng Chính phủ Việt Nam và là trưởng phòng ở CIEM từ năm 1987 đến năm 1988. Ông là chuyên viên cao cấp từ năm 1988-1990, từng làm thư ký kinh tế cho văn phòng của các nhà lãnh đạo Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Nguyễn Duy Trinh,... Ông được bổ nhiệm làm viện trưởng CIEM từ năm 1993.

- Từ năm 2007 đến 2009, ông là thành viên sáng lập của Viện nghiên cứu Phát triển IDS.

- Vào đầu tháng 7 2015, Liên Hiệp Quốc đã bổ nhiệm Tiến sĩ Lê Đăng Doanh làm thành viên Ủy ban chính sách phát triển của Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 1/1/2016 đến 31/12/2018.

Tôi vẫn nhớ, năm 1989, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh quyết định tổ chức Hội nghị Trung ương ở TPHCM. Khi ấy đất nước khó khăn đến mức, để tiết kiệm chi phí, Tổng Bí thư quy định chỉ có Ủy viên Bộ Chính trị và Ban Bí thư được đi máy bay, còn lại tất cả Ủy viên Trung ương đều phải đi tàu hỏa.

Trên đường đi tàu hỏa từ Bắc vào Nam, tôi được xếp cùng toa tầu với anh Đoàn Duy Thành (Phó Thủ tướng Chính phủ). Chuyến đi kéo dài gần 40 tiếng, một đám trẻ nhỏ dọc đường tàu ném đá vào khoang tàu, trúng vào cửa sổ, vỡ kính, bắn mảnh kính vào má anh Thành. Anh Thành bị thương, được băng bó ở mặt, cứ thế vào TPHCM họp Hội nghị Trung Ương. Đó là một kỷ niệm mà tôi không quên, nhắc nhở tôi về những năm tháng khó khăn của đất nước trước và sau Đổi mới. Giai đoạn ấy, tất cả Bộ Chính trị và các Ủy viên Trung ương đều phải thực hành tiết kiệm, anh Nguyễn Văn Linh không đi xe Volga mà chỉ đi xe nhỏ Lada, cán bộ cấp thứ trưởng cùng đi chung một xe, không có bất cứ ngoại lệ nào cho bất cứ ai. Đồng chí Nguyễn Văn Linh cũng viết báo đăng trên báo Nhân Dân dưới tiêu đề "Những việc cần làm ngay", ký tên N.V.L. đề cập đến những chủ đề thời sự trong cuộc sống, phê phán các biểu hiện phô trương, lãng phí, được công luận chú ý, góp phần thúc đẩy quá trình cải cách.
Khi đó, tôi công tác tại Vụ Tổng hợp, Văn phòng Trung Ương Đảng, được phân công sang làm việc trong Văn phòng của Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh, Bí thư Thường trực Ban Bí thư là đồng chí Đỗ Mười, trực tiếp chỉ đạo Văn phòng Trung Ương. Sau khi Thủ tướng Phạm Hùng mất, đồng chí Đỗ Mười đảm nhận nhiệm vụ Chủ tịch Hội Đồng Bộ trưởng (Thủ Tướng). Năm 1993 Thủ tướng Võ Văn Kiệt lập Tổ Tư vấn của Thủ Tướng gồm TS Nguyễn Xuân Oánh và nhiều trí thức Miền Nam hoạt động từ trước năm 1975, tôi và một số chuyên gia kinh tế được tham gia. Sau đó, Thủ tướng Phan Văn Khải lên thay, lại tiếp tục lập Ban Nghiên cứu của Thủ tướng, nên tôi được chứng kiến một chặng đường thay đổi quan trọng của đất nước.

Có thể nói, sự đi lên của đất nước, vượt qua bao thử thách khắc nghiệt những năm đó bắt nguồn từ lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã lắng nghe, tổng kết những sáng tạo của quần chúng như khoán trong nông nghiệp và phong trào "xé rào" trong doanh nghiệp nhà nước; và thành công nhờ những nhà lãnh đạo đất nước ngày ấy đã thực hiện phương châm "nhìn thẳng vào sự thật, làm rõ sự thật, nói đúng sự thật", tổng kết các sáng kiến và kinh nghiệm hay của quần chúng để cải cách, phát huy tiềm năng của đất nước.

Nếu nhìn lại chặng đường 35 năm Đổi mới vừa qua và nói về những thành công của công cuộc cải cách và phát triển của Việt Nam, thì phải nói đến sự phát triển mạnh mẽ của khu vực Kinh tế tư nhân trong quy mô tổng thể nền kinh tế. Từ quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa năm 1978, tiến hành cải tạo kinh tế tư nhân đến kinh tế tư nhân được thừa nhận trong một nền kinh tế nhiều thành phần từ sau ĐH VI cho đến nay, kinh tế tư nhân từ con số 0 giờ đã từng bước phát triển. Hiện nay kinh tế tư nhân đăng ký theo Luật Doanh nghiệp chiếm khoảng 12% GDP, Kinh tế hộ gia đình đóng góp 32% GDP, trở thành khu vực tạo nhiều việc làm nhất trong nền kinh tế, góp phần quan trọng thực hiện xóa đói giảm nghèo từ nông thôn đến thành thị. Kinh tế tư nhân sẽ còn tiếp tục phát triển hơn nữa trong giai đoạn tới, vận dụng khoa học - công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh, tính năng động và sáng tạo của nền kinh tế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Ngày nay, khu vực kinh tế tư nhân đã tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế, mà chúng ta có thể điểm đến những cái tên lớn như Vingroup, Vietjet Air hay ô tô Trường Hải, tài chính, ngân hàng, khoa học - công nghệ thì có FPT… Mặt khác, cũng phải nhìn nhận rằng đóng góp vào xuất khẩu của khu vực kinh tế tư nhân còn rất khiêm tốn, khu vực kinh tế đầu tư nước ngoài đóng góp có năm lên đến 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nền kinh tế, bình thường cũng khoảng 65%, trong đó phần giá trị gia tăng được làm ra tại Việt Nam còn rất thấp.

Tài liệu tham khảo:

Nhân vật cùng thời kỳ với Lê Đăng Doanh:

Lê Hồng Phong (1902 - 1942)

  • 2 thg 12, 2
  • 115

Lê Hồng Phong là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông là Tổng bí thư thứ 2 của Đảng Cộng sản Đông Dương từ 1935 đến 1936. Vợ ông, Nguyễn Thị Minh Khai, cũng là một yếu nhân của Đảng trong thời kỳ đầu. Lê Hồng Phong sinh ngày 6 tháng 9 năm 1902 trong một gia đình nghèo thuộc xóm Đông Cửa, thôn Đông Thông, tổng Thông Lạng, nay là xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Từ nhỏ cuộc sống ông đã bập bênh nhiều khó khăn. Song thân ông là ông Lê Huy Quán và bà Phạm Thị Sau

Thạch Lam (1909 - 1942)

  • 10 thg 11, 2014
  • 132

Thạch Lam tên thật là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, sinh năm 1909. Quê nội làng Cẩm Phô, Hội An, Quảng Nam. Quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. Thuở nhỏ, Thạch Lam sống với gia đình ở quê ngoại, sau đó theo cha chuyển sang Thái Bình tiếp tục bậc tiểu học. Lớn lên, ông cùng gia đình chuyển ra Hà Nội, học trường Canh nông, rồi trường Trung học Albert Saraut.

Đặng Thùy Trâm (1942 - 1970)

  • 24 thg 1, 2015
  • 89

Liệt sĩ hiện đại, Bác sĩ y khoa, sinh ngày 26 tháng 11 năm 1942 tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên (nay là tỉnh Thừa Thiên - Huế), gia đình thường trú tại Hà Nội. Xuất thân trong một gia đình trí thức, thân phụ là Bác sĩ Đặng Ngọc Khuê và mẹ là Dược sĩ nguyên là giảng viên tại trường Đại học Dược khoa Hà Nội.

Hữu Thỉnh (1942 - ?)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Ông nguyên là Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, đồng thời là Tổng biên tập Báo Văn nghệ, ông từng là Đại biểu quốc hội Việt Nam (khóa X).

Xuân Quỳnh (1942 - 1988)

  • 28 thg 11, 2022
  • 0

Bà nổi tiếng với nhiều bài thơ được nhiều người biết đến như Thuyền và biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu, Tiếng gà trưa. Bà được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh vì những thành tựu cho nền văn học Việt Nam.

Trần Văn Phán (1910 - 1942)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông từng giữ chức Ủy viên thường vụ Tỉnh ủy Bạc Liêu, là một trong những nhân vật quan trọng trong cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 tại Bạc Liêu.

Mai Lão Bạng (1866 - 1942)

  • 1 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một tu sĩ Công giáo và là một chí sĩ cách mạng trong các phong trào Duy Tân, Đông Du, Việt Nam Quang phục Hội trong lịch sử Việt Nam.

Lương Thế Trân (1911 - 1942)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà cách mạng Việt Nam. Ông từng giữ chức Phó bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu, một trong những yếu nhân trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 tại Cà Mau - Bạc Liêu. Ông được nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Hoàng Xuân Hành (1866 - 1942)

  • 2 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một chí sĩ trong phong trào Đông Du và khởi nghĩa Yên Thế trong lịch sử Việt Nam.

Nguyễn Đình Kiên (1879 - 1942)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông là một nhà thơ, nhà cách mạng Việt Nam, một trong những thành viên sáng lập tổ chức Tân Việt (Tân Việt Cách mạng Đảng).

Nguyễn Uý (1909 - 1942)

  • 4 thg 12, 2022
  • 0

Ông sinh vào năm Kỷ Dậu 1909, quê ở làng Đức Mộ, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, trong một gia đình nông dân giàu có. Do điều kiện gia đình, từ nhỏ, ông được cho được theo học chữ Nho, sau đó lại theo Tây học, học ở trường làng, trường huyện. Lớn lên, ông làm nhà giáo dạy Tiểu học tại quê Đức Mộ.

Lê Đăng Doanh (1942 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh (sinh 1942) nguyên là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (Central Institute for Economic Management - CIEM), Hà Nội, Việt Nam.

Nguyễn Văn Hảo (1942 - ?)

  • 6 thg 12, 2022
  • 0

Nguyễn Văn Hảo (sinh ngày 31 tháng 3 năm 1942) nhà kinh tế Việt nam, từng là Phó Thủ tướng của Việt Nam Cộng hòa trước ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ông tốt nghiệp kinh tế tại một đại học Thụy Sĩ. Sau khi về Việt nam, ông đảm nhiệm các công việc Giáo sư tại Học viện Quốc gia hành chính, Giám đốc Quỹ Phát triển kinh tế Quốc gia. Ông là một trong những nhà kinh tế giỏi và có ảnh hưởng trong nhiều chính sách kinh tế - tài chính của chính phủ Việt nam Cộng hòa. Năm 1973, ông giữ chức Tổng đốc Quỹ phát triển kinh tế. Với tinh thần dân tộc, ông kiên quyết bài trừ nhập khẩu và tiêu dùng hàng ngoại, khuyến khích tiêu dùng hàng nội, cứng rắn trước những sức ép của viện trợ Mỹ…

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_8

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_14

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
-->