Nguyễn Quang Sáng mất năm bao nhiêu?

Thông tin về năm mất và cuộc đời của Nguyễn Quang Sáng

Trả lời:

Nguyễn Quang Sáng mất năm 2014.

Thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Quang Sáng:

Ông được biết nhiều với vai trò tác giả và biên kịch của hai tác phẩm nổi tiếng là truyện ngắn Chiếc lược ngà và phim điện ảnh Cánh đồng hoang.


Nguyễn Quang Sáng, còn có bút danh là Nguyễn Sáng, sinh ngày 12 tháng 1 năm 1932 tại xã Mỹ Luông (nay là thị trấn Mỹ Luông), huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Từ tháng 4 năm 1946, ông xung phong vào bộ đội, làm liên lạc viên cho đơn vị Liên Chi 2. Đến năm 1948, được bộ đội cho đi học thêm văn hóa ở Trường trung học kháng chiến Nguyễn Văn Tố. Năm 1950, về công tác tại Phòng Chính trị Bộ Tư lệnh phân khu miền Tây Nam Bộ, làm cán bộ nghiên cứu tôn giáo (chủ yếu là Phật giáo và Hòa Hảo).
Năm 1955, ông theo đơn vị tập kết ra Bắc, chuyển ngành với quân hàm Chuẩn úy, về làm cán bộ Phòng Văn nghệ Đài Tiếng nói Việt Nam. Từ năm 1958, công tác ở Hội Nhà văn Việt Nam, làm biên tập viên tuần báo Văn nghệ biên tập nhà xuất bản Văn học, cán bộ sáng tác.
Năm 1966, ông vào chiến trường miền Nam, làm cán bộ sáng tác của Hội Văn nghệ Giải phóng. Năm 1972, trở ra Hà Nội, tiếp tục làm việc ở Hội Nhà văn.
Sau ngày đất nước thống nhất 30/4/1975, ông về Thành phố Hồ Chí Minh, giữ chức Tổng Thư ký (về sau đổi tên gọi thành Chủ tịch) Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh các khóa l, II, III.
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1957; Ủy viên Ban Chấp hành Hội khóa II, III và là Phó tổng thư ký Hội khóa IV.
Không lâu sau sinh nhật lần thứ 82, ông đột ngột qua đời tại nhà riêng nơi mà ông đang sống tại Quận 7 vào lúc 17 giờ ngày 13 tháng 2 năm 2014.
Nguyễn Quang Sáng là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam và hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1957).
Nguyễn Quang Sáng là một trong những cây bút sáng tác nhiều truyện ngắn giá trị trong những năm kháng chiến, ông được mệnh danh là cây đại thụ của văn học Nam Bộ với các tác phẩm đầy hơi thở bình dị và chân chất nhưng hào sảng đầy phóng khoáng của người dân miền Nam.
Nhà văn sinh năm 1932 trong một gia đình làm nghề thợ bạc ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Lớn lên trong những năm đất nước có chiến tranh nên ngay từ năm mười bốn tuổi, tác giả đã xung phong vào bộ đội với công việc liên lạc viên cho đơn vị Liên Chi 2.

Sau này, Nguyễn Quang Sáng đã trả lời phỏng vấn:

“Tháng 4 năm 1946, tôi gia nhập bộ đội, làm liên lạc. Bây giờ nghĩ lại, phải nói rằng, tôi đi bộ đội không phải vì ham vui mà đi, đã tự giải phóng mình ra khỏi cái không khí u ám của xã hội lúc bấy giờ, với ý thức đánh Tây cứu nước, đi với một quả tim nồng nàn.”

Hai năm sau, nhà văn được học văn hóa ở Trường trung học kháng chiến Nguyễn Văn Tố và đến năm 1950 thì Nguyễn Quang Sáng về công tác tại Phòng Chính trị Bộ Tư lệnh phân khu miền Tây Nam Bộ để làm cán bộ nghiên cứu tôn giáo.
Năm 1955, ông theo đơn vị tập kết ra Bắc và chuyển ngành với quân hàm Chuẩn úy rồi về làm cán bộ Phòng Văn nghệ Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam và từ năm 1958, tác giả công tác ở Hội Nhà văn Việt Nam và làm biên tập viên tuần báo Văn nghệ biên tập nhà xuất bản Văn học.

Đến năm 1966, Nguyễn Quang Sáng vào chiến trường miền Nam để làm bộ sáng tác của Hội Văn nghệ Giải phóng và đến Hà Nội tiếp tục làm việc ở Hội Nhà văn năm 1922.

Sau ngày đất nước thống nhất năm 1975, nhà văn quay về Thành phố Hồ Chí Minh và giữ chức Tổng Thư ký của Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh các khóa l, II, III.

Nguyễn Quang Sáng là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam khi ông tham gia kháng chiến và là Chủ tịch của Hội Nhà văn Việt Nam trong những năm ấy vì số lượng tác phẩm đồ sộ mà tác giả để lại cho cuộc đời, cống hiến nhiều điều to lớn cho sự nghiệp văn học nước nhà.
Suốt cuộc đời sáng tác của mình, ông đã nhận được nhiều giải thưởng cao quý trong ngành như Giải Mai vàng cho Nhà thơ xuất sắc năm 1997, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật đợt II năm 2001 và nhiều thành tựu từ các tác phẩm khác.

Nguyễn Quang Sáng trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 2 năm 2014, để lại niềm thương tiếc vô hạn từ gia đình, đồng nghiệp và trái tim độc giả mọi miền, đặc biệt là người dân Nam Bộ.

Nhà văn tài năng miền Nam Bộ và những giải thưởng cao quý
Nguyễn Quang Sáng được thế hệ trẻ Việt Nam biết đến nhiều nhất thông qua truyện ngắn Chiếc lược ngà được đưa vào chương trình giảng dạy bậc Trung học cơ sở.

TÁC GIẢ
Nguyễn Quang Sáng: Cây đại thụ của văn học Nam Bộ
Thúy Trân, 3 năm ago 13 min read 2401
Nguyễn Quang Sáng là một trong những cây bút sáng tác nhiều truyện ngắn giá trị trong những năm kháng chiến, ông được mệnh danh là cây đại thụ của văn học Nam Bộ với các tác phẩm đầy hơi thở bình dị và chân chất nhưng hào sảng đầy phóng khoáng của người dân miền Nam.

Mục lục ẩn
1 Sơ lược về cuộc đời của Nguyễn Quang Sáng
2 Nhà văn tài năng miền Nam Bộ và những giải thưởng cao quý
3 Tay biên kịch xuất chúng cùng nhiều cống hiến cho sự nghiệp điện ảnh nước nhà
4 Nguyễn Quang Sáng là một chân dung văn học hoàn chỉnh
Sơ lược về cuộc đời của Nguyễn Quang Sáng
Nhà văn sinh năm 1932 trong một gia đình làm nghề thợ bạc ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Lớn lên trong những năm đất nước có chiến tranh nên ngay từ năm mười bốn tuổi, tác giả đã xung phong vào bộ đội với công việc liên lạc viên cho đơn vị Liên Chi 2.

Sau này, Nguyễn Quang Sáng đã trả lời phỏng vấn:

“Tháng 4 năm 1946, tôi gia nhập bộ đội, làm liên lạc. Bây giờ nghĩ lại, phải nói rằng, tôi đi bộ đội không phải vì ham vui mà đi, đã tự giải phóng mình ra khỏi cái không khí u ám của xã hội lúc bấy giờ, với ý thức đánh Tây cứu nước, đi với một quả tim nồng nàn.”

Hai năm sau, nhà văn được học văn hóa ở Trường trung học kháng chiến Nguyễn Văn Tố và đến năm 1950 thì Nguyễn Quang Sáng về công tác tại Phòng Chính trị Bộ Tư lệnh phân khu miền Tây Nam Bộ để làm cán bộ nghiên cứu tôn giáo.

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Chân dung tác giả Nguyễn Quang Sáng
Năm 1955, ông theo đơn vị tập kết ra Bắc và chuyển ngành với quân hàm Chuẩn úy rồi về làm cán bộ Phòng Văn nghệ Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam và từ năm 1958, tác giả công tác ở Hội Nhà văn Việt Nam và làm biên tập viên tuần báo Văn nghệ biên tập nhà xuất bản Văn học.

Đến năm 1966, Nguyễn Quang Sáng vào chiến trường miền Nam để làm bộ sáng tác của Hội Văn nghệ Giải phóng và đến Hà Nội tiếp tục làm việc ở Hội Nhà văn năm 1922.

Sau ngày đất nước thống nhất năm 1975, nhà văn quay về Thành phố Hồ Chí Minh và giữ chức Tổng Thư ký của Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh các khóa l, II, III.

Nguyễn Quang Sáng là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam khi ông tham gia kháng chiến và là Chủ tịch của Hội Nhà văn Việt Nam trong những năm ấy vì số lượng tác phẩm đồ sộ mà tác giả để lại cho cuộc đời, cống hiến nhiều điều to lớn cho sự nghiệp văn học nước nhà.

Tác giả Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Quang Sáng là nhà văn có nhiều đóng góp cho kháng chiến và văn học dân tộc
Suốt cuộc đời sáng tác của mình, ông đã nhận được nhiều giải thưởng cao quý trong ngành như Giải Mai vàng cho Nhà thơ xuất sắc năm 1997, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật đợt II năm 2001 và nhiều thành tựu từ các tác phẩm khác.

Nguyễn Quang Sáng trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 2 năm 2014, để lại niềm thương tiếc vô hạn từ gia đình, đồng nghiệp và trái tim độc giả mọi miền, đặc biệt là người dân Nam Bộ.

Nhà văn tài năng miền Nam Bộ và những giải thưởng cao quý
Nguyễn Quang Sáng được thế hệ trẻ Việt Nam biết đến nhiều nhất thông qua truyện ngắn Chiếc lược ngà được đưa vào chương trình giảng dạy bậc Trung học cơ sở.

Truyện ngắn Chiếc lược ngà
Truyện ngắn Chiếc lược ngà được in vào Sách giáo khoa Ngữ văn
Đó là một câu chuyện đầy cảm động trong những năm kháng chiến khi bom đạn cướp đi niềm hạnh phúc của con người, chỉ vì một vết sẹo sau khi đi lính về mà bé Thu không nhận cha làm cho anh Sáu vô cùng đau đớn.

Khi quay lại chiến trường, anh luôn khắc sâu lời hứa sẽ làm cho con một chiếc lược bằng ngà voi và ghi lên đó dòng chữ gửi nỗi nhớ đến con, chính tình yêu thương vô bờ bến ấy đã giúp anh hoàn thiện chiếc lược đẹp đẽ, nó là kỉ vật của bé Thu sau này.
Nhưng thật đáng buồn khi một trận càn của địch khiến anh bị thương nặng và trước giây phút hi sinh chỉ kịp trao nó cho người bạn của mình chính là nhà văn Nguyễn Quang Sáng với lời dặn dò là cố gắng gửi đến tận tay cho con gái.

Chiếc lược ngà trong truyện ngắn cùng tên đã trở thành hình tượng đẹp đẽ bao thế hệ khi nhắc về tình phụ tử cao cả trong những năm kháng chiến và cái chết của anh Sáu là đại diện cho nỗi đau mà bom đạn gây ra, cướp đi người thân của bao gia đình.


TÁC GIẢ
Nguyễn Quang Sáng: Cây đại thụ của văn học Nam Bộ
Thúy Trân, 3 năm ago 13 min read 2401
Nguyễn Quang Sáng là một trong những cây bút sáng tác nhiều truyện ngắn giá trị trong những năm kháng chiến, ông được mệnh danh là cây đại thụ của văn học Nam Bộ với các tác phẩm đầy hơi thở bình dị và chân chất nhưng hào sảng đầy phóng khoáng của người dân miền Nam.

Mục lục ẩn
1 Sơ lược về cuộc đời của Nguyễn Quang Sáng
2 Nhà văn tài năng miền Nam Bộ và những giải thưởng cao quý
3 Tay biên kịch xuất chúng cùng nhiều cống hiến cho sự nghiệp điện ảnh nước nhà
4 Nguyễn Quang Sáng là một chân dung văn học hoàn chỉnh
Sơ lược về cuộc đời của Nguyễn Quang Sáng
Nhà văn sinh năm 1932 trong một gia đình làm nghề thợ bạc ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Lớn lên trong những năm đất nước có chiến tranh nên ngay từ năm mười bốn tuổi, tác giả đã xung phong vào bộ đội với công việc liên lạc viên cho đơn vị Liên Chi 2.

Sau này, Nguyễn Quang Sáng đã trả lời phỏng vấn:

“Tháng 4 năm 1946, tôi gia nhập bộ đội, làm liên lạc. Bây giờ nghĩ lại, phải nói rằng, tôi đi bộ đội không phải vì ham vui mà đi, đã tự giải phóng mình ra khỏi cái không khí u ám của xã hội lúc bấy giờ, với ý thức đánh Tây cứu nước, đi với một quả tim nồng nàn.”

Hai năm sau, nhà văn được học văn hóa ở Trường trung học kháng chiến Nguyễn Văn Tố và đến năm 1950 thì Nguyễn Quang Sáng về công tác tại Phòng Chính trị Bộ Tư lệnh phân khu miền Tây Nam Bộ để làm cán bộ nghiên cứu tôn giáo.

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Chân dung tác giả Nguyễn Quang Sáng
Năm 1955, ông theo đơn vị tập kết ra Bắc và chuyển ngành với quân hàm Chuẩn úy rồi về làm cán bộ Phòng Văn nghệ Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam và từ năm 1958, tác giả công tác ở Hội Nhà văn Việt Nam và làm biên tập viên tuần báo Văn nghệ biên tập nhà xuất bản Văn học.

Đến năm 1966, Nguyễn Quang Sáng vào chiến trường miền Nam để làm bộ sáng tác của Hội Văn nghệ Giải phóng và đến Hà Nội tiếp tục làm việc ở Hội Nhà văn năm 1922.

Sau ngày đất nước thống nhất năm 1975, nhà văn quay về Thành phố Hồ Chí Minh và giữ chức Tổng Thư ký của Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh các khóa l, II, III.

Nguyễn Quang Sáng là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam khi ông tham gia kháng chiến và là Chủ tịch của Hội Nhà văn Việt Nam trong những năm ấy vì số lượng tác phẩm đồ sộ mà tác giả để lại cho cuộc đời, cống hiến nhiều điều to lớn cho sự nghiệp văn học nước nhà.

Tác giả Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Quang Sáng là nhà văn có nhiều đóng góp cho kháng chiến và văn học dân tộc
Suốt cuộc đời sáng tác của mình, ông đã nhận được nhiều giải thưởng cao quý trong ngành như Giải Mai vàng cho Nhà thơ xuất sắc năm 1997, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật đợt II năm 2001 và nhiều thành tựu từ các tác phẩm khác.

Nguyễn Quang Sáng trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 2 năm 2014, để lại niềm thương tiếc vô hạn từ gia đình, đồng nghiệp và trái tim độc giả mọi miền, đặc biệt là người dân Nam Bộ.

Nhà văn tài năng miền Nam Bộ và những giải thưởng cao quý
Nguyễn Quang Sáng được thế hệ trẻ Việt Nam biết đến nhiều nhất thông qua truyện ngắn Chiếc lược ngà được đưa vào chương trình giảng dạy bậc Trung học cơ sở.

Truyện ngắn Chiếc lược ngà
Truyện ngắn Chiếc lược ngà được in vào Sách giáo khoa Ngữ văn
Đó là một câu chuyện đầy cảm động trong những năm kháng chiến khi bom đạn cướp đi niềm hạnh phúc của con người, chỉ vì một vết sẹo sau khi đi lính về mà bé Thu không nhận cha làm cho anh Sáu vô cùng đau đớn.

Khi quay lại chiến trường, anh luôn khắc sâu lời hứa sẽ làm cho con một chiếc lược bằng ngà voi và ghi lên đó dòng chữ gửi nỗi nhớ đến con, chính tình yêu thương vô bờ bến ấy đã giúp anh hoàn thiện chiếc lược đẹp đẽ, nó là kỉ vật của bé Thu sau này.

Truyện ngắn Chiếc lược ngà
Chiếc lược ngà được đánh giá là một trong những tác phẩm thành công nhất trong sự nghiệp của tác giả
Nhưng thật đáng buồn khi một trận càn của địch khiến anh bị thương nặng và trước giây phút hi sinh chỉ kịp trao nó cho người bạn của mình chính là nhà văn Nguyễn Quang Sáng với lời dặn dò là cố gắng gửi đến tận tay cho con gái.

Chiếc lược ngà trong truyện ngắn cùng tên đã trở thành hình tượng đẹp đẽ bao thế hệ khi nhắc về tình phụ tử cao cả trong những năm kháng chiến và cái chết của anh Sáu là đại diện cho nỗi đau mà bom đạn gây ra, cướp đi người thân của bao gia đình.


“Chỉ mãi đến cuối năm 1977, về làm việc ở Tuổi Trẻ, tôi mới “bắt đầu” tìm hiểu nền văn học cách mạng qua những cuốn sách ở thư viện, với những Mẫn và tôi (Phan Tử), Hòn Đất (Anh Đức), Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)…

Trong các truyện tôi thích Chiếc lược ngà nhất, vì lối viết đơn giản như kể chuyện, thật tình, đẫm chất Nam Bộ. Nhân vật trong các truyện đều gần gũi, giản dị, sống phóng khoáng, rất anh hùng mà cũng rất đời thường…”

– Nhà văn Phan Đông Thức


Sau này ông thành công hơn nữa khi viết tiểu thuyết Dòng sông thơ ấu và đạt giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn năm 1985 với những ngày thuở nhỏ của mình ở mảnh đất Nam Bộ tuy khói lửa nhưng gan góc dạn dày.

TÁC GIẢ
Nguyễn Quang Sáng: Cây đại thụ của văn học Nam Bộ
Thúy Trân, 3 năm ago 13 min read 2401
Nguyễn Quang Sáng là một trong những cây bút sáng tác nhiều truyện ngắn giá trị trong những năm kháng chiến, ông được mệnh danh là cây đại thụ của văn học Nam Bộ với các tác phẩm đầy hơi thở bình dị và chân chất nhưng hào sảng đầy phóng khoáng của người dân miền Nam.

Mục lục ẩn
1 Sơ lược về cuộc đời của Nguyễn Quang Sáng
2 Nhà văn tài năng miền Nam Bộ và những giải thưởng cao quý
3 Tay biên kịch xuất chúng cùng nhiều cống hiến cho sự nghiệp điện ảnh nước nhà
4 Nguyễn Quang Sáng là một chân dung văn học hoàn chỉnh
Sơ lược về cuộc đời của Nguyễn Quang Sáng
Nhà văn sinh năm 1932 trong một gia đình làm nghề thợ bạc ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Lớn lên trong những năm đất nước có chiến tranh nên ngay từ năm mười bốn tuổi, tác giả đã xung phong vào bộ đội với công việc liên lạc viên cho đơn vị Liên Chi 2.

Sau này, Nguyễn Quang Sáng đã trả lời phỏng vấn:

“Tháng 4 năm 1946, tôi gia nhập bộ đội, làm liên lạc. Bây giờ nghĩ lại, phải nói rằng, tôi đi bộ đội không phải vì ham vui mà đi, đã tự giải phóng mình ra khỏi cái không khí u ám của xã hội lúc bấy giờ, với ý thức đánh Tây cứu nước, đi với một quả tim nồng nàn.”

Hai năm sau, nhà văn được học văn hóa ở Trường trung học kháng chiến Nguyễn Văn Tố và đến năm 1950 thì Nguyễn Quang Sáng về công tác tại Phòng Chính trị Bộ Tư lệnh phân khu miền Tây Nam Bộ để làm cán bộ nghiên cứu tôn giáo.

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Chân dung tác giả Nguyễn Quang Sáng
Năm 1955, ông theo đơn vị tập kết ra Bắc và chuyển ngành với quân hàm Chuẩn úy rồi về làm cán bộ Phòng Văn nghệ Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam và từ năm 1958, tác giả công tác ở Hội Nhà văn Việt Nam và làm biên tập viên tuần báo Văn nghệ biên tập nhà xuất bản Văn học.

Đến năm 1966, Nguyễn Quang Sáng vào chiến trường miền Nam để làm bộ sáng tác của Hội Văn nghệ Giải phóng và đến Hà Nội tiếp tục làm việc ở Hội Nhà văn năm 1922.

Sau ngày đất nước thống nhất năm 1975, nhà văn quay về Thành phố Hồ Chí Minh và giữ chức Tổng Thư ký của Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh các khóa l, II, III.

Nguyễn Quang Sáng là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam khi ông tham gia kháng chiến và là Chủ tịch của Hội Nhà văn Việt Nam trong những năm ấy vì số lượng tác phẩm đồ sộ mà tác giả để lại cho cuộc đời, cống hiến nhiều điều to lớn cho sự nghiệp văn học nước nhà.

Tác giả Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Quang Sáng là nhà văn có nhiều đóng góp cho kháng chiến và văn học dân tộc
Suốt cuộc đời sáng tác của mình, ông đã nhận được nhiều giải thưởng cao quý trong ngành như Giải Mai vàng cho Nhà thơ xuất sắc năm 1997, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật đợt II năm 2001 và nhiều thành tựu từ các tác phẩm khác.

Nguyễn Quang Sáng trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 2 năm 2014, để lại niềm thương tiếc vô hạn từ gia đình, đồng nghiệp và trái tim độc giả mọi miền, đặc biệt là người dân Nam Bộ.

Nhà văn tài năng miền Nam Bộ và những giải thưởng cao quý
Nguyễn Quang Sáng được thế hệ trẻ Việt Nam biết đến nhiều nhất thông qua truyện ngắn Chiếc lược ngà được đưa vào chương trình giảng dạy bậc Trung học cơ sở.

Truyện ngắn Chiếc lược ngà
Truyện ngắn Chiếc lược ngà được in vào Sách giáo khoa Ngữ văn
Đó là một câu chuyện đầy cảm động trong những năm kháng chiến khi bom đạn cướp đi niềm hạnh phúc của con người, chỉ vì một vết sẹo sau khi đi lính về mà bé Thu không nhận cha làm cho anh Sáu vô cùng đau đớn.

Khi quay lại chiến trường, anh luôn khắc sâu lời hứa sẽ làm cho con một chiếc lược bằng ngà voi và ghi lên đó dòng chữ gửi nỗi nhớ đến con, chính tình yêu thương vô bờ bến ấy đã giúp anh hoàn thiện chiếc lược đẹp đẽ, nó là kỉ vật của bé Thu sau này.

Truyện ngắn Chiếc lược ngà
Chiếc lược ngà được đánh giá là một trong những tác phẩm thành công nhất trong sự nghiệp của tác giả
Nhưng thật đáng buồn khi một trận càn của địch khiến anh bị thương nặng và trước giây phút hi sinh chỉ kịp trao nó cho người bạn của mình chính là nhà văn Nguyễn Quang Sáng với lời dặn dò là cố gắng gửi đến tận tay cho con gái.

Chiếc lược ngà trong truyện ngắn cùng tên đã trở thành hình tượng đẹp đẽ bao thế hệ khi nhắc về tình phụ tử cao cả trong những năm kháng chiến và cái chết của anh Sáu là đại diện cho nỗi đau mà bom đạn gây ra, cướp đi người thân của bao gia đình.


“Chỉ mãi đến cuối năm 1977, về làm việc ở Tuổi Trẻ, tôi mới “bắt đầu” tìm hiểu nền văn học cách mạng qua những cuốn sách ở thư viện, với những Mẫn và tôi (Phan Tử), Hòn Đất (Anh Đức), Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)…

Trong các truyện tôi thích Chiếc lược ngà nhất, vì lối viết đơn giản như kể chuyện, thật tình, đẫm chất Nam Bộ. Nhân vật trong các truyện đều gần gũi, giản dị, sống phóng khoáng, rất anh hùng mà cũng rất đời thường…”

– Nhà văn Phan Đông Thức


Sau này ông thành công hơn nữa khi viết tiểu thuyết Dòng sông thơ ấu và đạt giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn năm 1985 với những ngày thuở nhỏ của mình ở mảnh đất Nam Bộ tuy khói lửa nhưng gan góc dạn dày.

Tiểu thuyết Dòng sông thơ ấu
Nguyễn Quang Sáng có tấm lòng son sắt thủy chung với quê hương và con người Nam Bộ
Lật từng trang của cuốn sách, bạn đọc sẽ dễ dàng bắt gặp được hình ảnh sông nước bình dị mà đẹp đẽ của đất miền Nam đầy hào phóng, mến khách và sự hăng say khi lao động của người dân.

In sâu trong ký ức của tác giả là những thước phim quay chậm về ngày tháng đã xa nhưng vô cùng rõ nét về một tuổi thơ đầy dữ dội và đáng nhớ.
Cuốn sách lấy bối cảnh làng Mỹ Long Hưng của Chợ Mới vào những năm đầu chống Pháp nói về nhân vật Tư Trịnh là người giật dây cho sự hiềm khích lớn giữa hai tín đồ sùng bái bấy giờ.

Câu chuyện ấy là cuộc nội chiến trong cán bộ Việt Minh về chính nghĩa và phi chính nghĩa. Đó là cuộc đấu tranh gian khổ để đến với cách mạng của những người nông dân Nam Bộ.





TÁC GIẢ
Nguyễn Quang Sáng: Cây đại thụ của văn học Nam Bộ
Thúy Trân, 3 năm ago 13 min read 2401
Nguyễn Quang Sáng là một trong những cây bút sáng tác nhiều truyện ngắn giá trị trong những năm kháng chiến, ông được mệnh danh là cây đại thụ của văn học Nam Bộ với các tác phẩm đầy hơi thở bình dị và chân chất nhưng hào sảng đầy phóng khoáng của người dân miền Nam.

Mục lục ẩn
1 Sơ lược về cuộc đời của Nguyễn Quang Sáng
2 Nhà văn tài năng miền Nam Bộ và những giải thưởng cao quý
3 Tay biên kịch xuất chúng cùng nhiều cống hiến cho sự nghiệp điện ảnh nước nhà
4 Nguyễn Quang Sáng là một chân dung văn học hoàn chỉnh
Sơ lược về cuộc đời của Nguyễn Quang Sáng
Nhà văn sinh năm 1932 trong một gia đình làm nghề thợ bạc ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Lớn lên trong những năm đất nước có chiến tranh nên ngay từ năm mười bốn tuổi, tác giả đã xung phong vào bộ đội với công việc liên lạc viên cho đơn vị Liên Chi 2.

Sau này, Nguyễn Quang Sáng đã trả lời phỏng vấn:

“Tháng 4 năm 1946, tôi gia nhập bộ đội, làm liên lạc. Bây giờ nghĩ lại, phải nói rằng, tôi đi bộ đội không phải vì ham vui mà đi, đã tự giải phóng mình ra khỏi cái không khí u ám của xã hội lúc bấy giờ, với ý thức đánh Tây cứu nước, đi với một quả tim nồng nàn.”

Hai năm sau, nhà văn được học văn hóa ở Trường trung học kháng chiến Nguyễn Văn Tố và đến năm 1950 thì Nguyễn Quang Sáng về công tác tại Phòng Chính trị Bộ Tư lệnh phân khu miền Tây Nam Bộ để làm cán bộ nghiên cứu tôn giáo.

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Chân dung tác giả Nguyễn Quang Sáng
Năm 1955, ông theo đơn vị tập kết ra Bắc và chuyển ngành với quân hàm Chuẩn úy rồi về làm cán bộ Phòng Văn nghệ Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam và từ năm 1958, tác giả công tác ở Hội Nhà văn Việt Nam và làm biên tập viên tuần báo Văn nghệ biên tập nhà xuất bản Văn học.

Đến năm 1966, Nguyễn Quang Sáng vào chiến trường miền Nam để làm bộ sáng tác của Hội Văn nghệ Giải phóng và đến Hà Nội tiếp tục làm việc ở Hội Nhà văn năm 1922.

Sau ngày đất nước thống nhất năm 1975, nhà văn quay về Thành phố Hồ Chí Minh và giữ chức Tổng Thư ký của Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh các khóa l, II, III.

Nguyễn Quang Sáng là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam khi ông tham gia kháng chiến và là Chủ tịch của Hội Nhà văn Việt Nam trong những năm ấy vì số lượng tác phẩm đồ sộ mà tác giả để lại cho cuộc đời, cống hiến nhiều điều to lớn cho sự nghiệp văn học nước nhà.

Tác giả Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Quang Sáng là nhà văn có nhiều đóng góp cho kháng chiến và văn học dân tộc
Suốt cuộc đời sáng tác của mình, ông đã nhận được nhiều giải thưởng cao quý trong ngành như Giải Mai vàng cho Nhà thơ xuất sắc năm 1997, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật đợt II năm 2001 và nhiều thành tựu từ các tác phẩm khác.

Nguyễn Quang Sáng trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 2 năm 2014, để lại niềm thương tiếc vô hạn từ gia đình, đồng nghiệp và trái tim độc giả mọi miền, đặc biệt là người dân Nam Bộ.

Nhà văn tài năng miền Nam Bộ và những giải thưởng cao quý
Nguyễn Quang Sáng được thế hệ trẻ Việt Nam biết đến nhiều nhất thông qua truyện ngắn Chiếc lược ngà được đưa vào chương trình giảng dạy bậc Trung học cơ sở.

Truyện ngắn Chiếc lược ngà
Truyện ngắn Chiếc lược ngà được in vào Sách giáo khoa Ngữ văn
Đó là một câu chuyện đầy cảm động trong những năm kháng chiến khi bom đạn cướp đi niềm hạnh phúc của con người, chỉ vì một vết sẹo sau khi đi lính về mà bé Thu không nhận cha làm cho anh Sáu vô cùng đau đớn.

Khi quay lại chiến trường, anh luôn khắc sâu lời hứa sẽ làm cho con một chiếc lược bằng ngà voi và ghi lên đó dòng chữ gửi nỗi nhớ đến con, chính tình yêu thương vô bờ bến ấy đã giúp anh hoàn thiện chiếc lược đẹp đẽ, nó là kỉ vật của bé Thu sau này.

Truyện ngắn Chiếc lược ngà
Chiếc lược ngà được đánh giá là một trong những tác phẩm thành công nhất trong sự nghiệp của tác giả
Nhưng thật đáng buồn khi một trận càn của địch khiến anh bị thương nặng và trước giây phút hi sinh chỉ kịp trao nó cho người bạn của mình chính là nhà văn Nguyễn Quang Sáng với lời dặn dò là cố gắng gửi đến tận tay cho con gái.

Chiếc lược ngà trong truyện ngắn cùng tên đã trở thành hình tượng đẹp đẽ bao thế hệ khi nhắc về tình phụ tử cao cả trong những năm kháng chiến và cái chết của anh Sáu là đại diện cho nỗi đau mà bom đạn gây ra, cướp đi người thân của bao gia đình.


“Chỉ mãi đến cuối năm 1977, về làm việc ở Tuổi Trẻ, tôi mới “bắt đầu” tìm hiểu nền văn học cách mạng qua những cuốn sách ở thư viện, với những Mẫn và tôi (Phan Tử), Hòn Đất (Anh Đức), Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)…

Trong các truyện tôi thích Chiếc lược ngà nhất, vì lối viết đơn giản như kể chuyện, thật tình, đẫm chất Nam Bộ. Nhân vật trong các truyện đều gần gũi, giản dị, sống phóng khoáng, rất anh hùng mà cũng rất đời thường…”

– Nhà văn Phan Đông Thức


Sau này ông thành công hơn nữa khi viết tiểu thuyết Dòng sông thơ ấu và đạt giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn năm 1985 với những ngày thuở nhỏ của mình ở mảnh đất Nam Bộ tuy khói lửa nhưng gan góc dạn dày.

Tiểu thuyết Dòng sông thơ ấu
Nguyễn Quang Sáng có tấm lòng son sắt thủy chung với quê hương và con người Nam Bộ
Lật từng trang của cuốn sách, bạn đọc sẽ dễ dàng bắt gặp được hình ảnh sông nước bình dị mà đẹp đẽ của đất miền Nam đầy hào phóng, mến khách và sự hăng say khi lao động của người dân.

In sâu trong ký ức của tác giả là những thước phim quay chậm về ngày tháng đã xa nhưng vô cùng rõ nét về một tuổi thơ đầy dữ dội và đáng nhớ.


Nguyễn Quang Sáng cũng viết về những điều phức tạp của các tôn giáo và cách mạng khi sáng tác cuốn Đất lửa. Trải qua bao năm với nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận thì cho đến hôm nay, tác phẩm đã có một vị trí xứng đáng trong đời sống văn học Việt Nam.

Tiểu thuyết Đất lửa
Ảnh bìa cuốn tiểu thuyết Đất lửa
Cuốn sách lấy bối cảnh làng Mỹ Long Hưng của Chợ Mới vào những năm đầu chống Pháp nói về nhân vật Tư Trịnh là người giật dây cho sự hiềm khích lớn giữa hai tín đồ sùng bái bấy giờ.

Câu chuyện ấy là cuộc nội chiến trong cán bộ Việt Minh về chính nghĩa và phi chính nghĩa. Đó là cuộc đấu tranh gian khổ để đến với cách mạng của những người nông dân Nam Bộ.


Đất lửa được Tiến sĩ Frank Gerke của Đức công nhận về sức hấp dẫn và ý nghĩa của nó.


“Theo quan điểm của tôi, Đất lửa là một trong những tiểu thuyết Việt Nam thành công nhất. Đó là một tiểu thuyết về lịch sử Nam Bộ, về chiến tranh, về cách mạng, về những khó khăn và xung đột người Nam Bộ đã phải trải qua và khắc phục trong thời gian nhất định.”

Cả một đời cầm bút của mình, Nguyễn Quang Sáng không những viết nhiều tuyệt tác cống hiến cho văn đàn mà còn có cả một tập bút ký là Nhà văn về làng.

Cuốn sách dùng để ghi lại tình yêu quê hương Nam Bộ cùng những trăn trở về thiên chức người nghệ sĩ và ba mươi mốt bài viết về các tác giả mà ông đã từng in báo trong mấy chục năm sự nghiệp.

Cuốn Nhà văn về làng
Nhà văn về làng chất chứa nhiều kỷ niệm và tâm tư về nghề văn của Nguyễn Quang Sáng
Ít ai biết rằng tập bút ký được viết khi tác giả đã 76 tuổi để nhớ về những ngày đã qua của mình, sinh ra và lớn lên ở An Giang và tham gia kháng chiến cùng sứ mệnh văn học khi ấy là cổ vũ cho đất nước và các câu chuyện với những đồng nghiệp mà ông từng trò chuyện, in lên báo.

Với ông, cho dù là ở bất kỳ ở độ tuổi nào thì cũng có thể viết được nếu như hòa mình vào cuộc sống.


“Một khi anh còn đi vào cuộc sống, còn lắng nghe những hơi thở của cuộc sống thực, thì anh vẫn còn có thể viết văn được.”

Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng chưa từng giới hạn ở bất kỳ chủ đề nào nhưng ông vẫn tập trung nhiều nhất là chiến tranh và con người. Với những cống hiến đồ sộ được nhiều người công nhận, tác giả xứng đáng được gọi là bậc thầy của văn học Nam Bộ.

Tay biên kịch xuất chúng cùng nhiều cống hiến cho sự nghiệp điện ảnh nước nhà
Bên cạnh một sự nghiệp văn chương đáng ngưỡng mộ thì ông còn có một thành tựu đáng kể hơn là những giải thưởng ở mảng biên kịch phim cùng những đóng góp cho môn nghệ thuật thứ bảy ở Việt Nam ngày trước.

TÁC GIẢ
Nguyễn Quang Sáng: Cây đại thụ của văn học Nam Bộ
Thúy Trân, 3 năm ago 13 min read 2401
Nguyễn Quang Sáng là một trong những cây bút sáng tác nhiều truyện ngắn giá trị trong những năm kháng chiến, ông được mệnh danh là cây đại thụ của văn học Nam Bộ với các tác phẩm đầy hơi thở bình dị và chân chất nhưng hào sảng đầy phóng khoáng của người dân miền Nam.

Mục lục ẩn
1 Sơ lược về cuộc đời của Nguyễn Quang Sáng
2 Nhà văn tài năng miền Nam Bộ và những giải thưởng cao quý
3 Tay biên kịch xuất chúng cùng nhiều cống hiến cho sự nghiệp điện ảnh nước nhà
4 Nguyễn Quang Sáng là một chân dung văn học hoàn chỉnh
Sơ lược về cuộc đời của Nguyễn Quang Sáng
Nhà văn sinh năm 1932 trong một gia đình làm nghề thợ bạc ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Lớn lên trong những năm đất nước có chiến tranh nên ngay từ năm mười bốn tuổi, tác giả đã xung phong vào bộ đội với công việc liên lạc viên cho đơn vị Liên Chi 2.

Sau này, Nguyễn Quang Sáng đã trả lời phỏng vấn:

“Tháng 4 năm 1946, tôi gia nhập bộ đội, làm liên lạc. Bây giờ nghĩ lại, phải nói rằng, tôi đi bộ đội không phải vì ham vui mà đi, đã tự giải phóng mình ra khỏi cái không khí u ám của xã hội lúc bấy giờ, với ý thức đánh Tây cứu nước, đi với một quả tim nồng nàn.”

Hai năm sau, nhà văn được học văn hóa ở Trường trung học kháng chiến Nguyễn Văn Tố và đến năm 1950 thì Nguyễn Quang Sáng về công tác tại Phòng Chính trị Bộ Tư lệnh phân khu miền Tây Nam Bộ để làm cán bộ nghiên cứu tôn giáo.

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Chân dung tác giả Nguyễn Quang Sáng
Năm 1955, ông theo đơn vị tập kết ra Bắc và chuyển ngành với quân hàm Chuẩn úy rồi về làm cán bộ Phòng Văn nghệ Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam và từ năm 1958, tác giả công tác ở Hội Nhà văn Việt Nam và làm biên tập viên tuần báo Văn nghệ biên tập nhà xuất bản Văn học.

Đến năm 1966, Nguyễn Quang Sáng vào chiến trường miền Nam để làm bộ sáng tác của Hội Văn nghệ Giải phóng và đến Hà Nội tiếp tục làm việc ở Hội Nhà văn năm 1922.

Sau ngày đất nước thống nhất năm 1975, nhà văn quay về Thành phố Hồ Chí Minh và giữ chức Tổng Thư ký của Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh các khóa l, II, III.

Nguyễn Quang Sáng là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam khi ông tham gia kháng chiến và là Chủ tịch của Hội Nhà văn Việt Nam trong những năm ấy vì số lượng tác phẩm đồ sộ mà tác giả để lại cho cuộc đời, cống hiến nhiều điều to lớn cho sự nghiệp văn học nước nhà.

Tác giả Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Quang Sáng là nhà văn có nhiều đóng góp cho kháng chiến và văn học dân tộc
Suốt cuộc đời sáng tác của mình, ông đã nhận được nhiều giải thưởng cao quý trong ngành như Giải Mai vàng cho Nhà thơ xuất sắc năm 1997, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật đợt II năm 2001 và nhiều thành tựu từ các tác phẩm khác.

Nguyễn Quang Sáng trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng ở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 2 năm 2014, để lại niềm thương tiếc vô hạn từ gia đình, đồng nghiệp và trái tim độc giả mọi miền, đặc biệt là người dân Nam Bộ.

Nhà văn tài năng miền Nam Bộ và những giải thưởng cao quý
Nguyễn Quang Sáng được thế hệ trẻ Việt Nam biết đến nhiều nhất thông qua truyện ngắn Chiếc lược ngà được đưa vào chương trình giảng dạy bậc Trung học cơ sở.

Truyện ngắn Chiếc lược ngà
Truyện ngắn Chiếc lược ngà được in vào Sách giáo khoa Ngữ văn
Đó là một câu chuyện đầy cảm động trong những năm kháng chiến khi bom đạn cướp đi niềm hạnh phúc của con người, chỉ vì một vết sẹo sau khi đi lính về mà bé Thu không nhận cha làm cho anh Sáu vô cùng đau đớn.

Khi quay lại chiến trường, anh luôn khắc sâu lời hứa sẽ làm cho con một chiếc lược bằng ngà voi và ghi lên đó dòng chữ gửi nỗi nhớ đến con, chính tình yêu thương vô bờ bến ấy đã giúp anh hoàn thiện chiếc lược đẹp đẽ, nó là kỉ vật của bé Thu sau này.

Truyện ngắn Chiếc lược ngà
Chiếc lược ngà được đánh giá là một trong những tác phẩm thành công nhất trong sự nghiệp của tác giả
Nhưng thật đáng buồn khi một trận càn của địch khiến anh bị thương nặng và trước giây phút hi sinh chỉ kịp trao nó cho người bạn của mình chính là nhà văn Nguyễn Quang Sáng với lời dặn dò là cố gắng gửi đến tận tay cho con gái.

Chiếc lược ngà trong truyện ngắn cùng tên đã trở thành hình tượng đẹp đẽ bao thế hệ khi nhắc về tình phụ tử cao cả trong những năm kháng chiến và cái chết của anh Sáu là đại diện cho nỗi đau mà bom đạn gây ra, cướp đi người thân của bao gia đình.


“Chỉ mãi đến cuối năm 1977, về làm việc ở Tuổi Trẻ, tôi mới “bắt đầu” tìm hiểu nền văn học cách mạng qua những cuốn sách ở thư viện, với những Mẫn và tôi (Phan Tử), Hòn Đất (Anh Đức), Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)…

Trong các truyện tôi thích Chiếc lược ngà nhất, vì lối viết đơn giản như kể chuyện, thật tình, đẫm chất Nam Bộ. Nhân vật trong các truyện đều gần gũi, giản dị, sống phóng khoáng, rất anh hùng mà cũng rất đời thường…”

– Nhà văn Phan Đông Thức


Sau này ông thành công hơn nữa khi viết tiểu thuyết Dòng sông thơ ấu và đạt giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn năm 1985 với những ngày thuở nhỏ của mình ở mảnh đất Nam Bộ tuy khói lửa nhưng gan góc dạn dày.

Tiểu thuyết Dòng sông thơ ấu
Nguyễn Quang Sáng có tấm lòng son sắt thủy chung với quê hương và con người Nam Bộ
Lật từng trang của cuốn sách, bạn đọc sẽ dễ dàng bắt gặp được hình ảnh sông nước bình dị mà đẹp đẽ của đất miền Nam đầy hào phóng, mến khách và sự hăng say khi lao động của người dân.

In sâu trong ký ức của tác giả là những thước phim quay chậm về ngày tháng đã xa nhưng vô cùng rõ nét về một tuổi thơ đầy dữ dội và đáng nhớ.


Nguyễn Quang Sáng cũng viết về những điều phức tạp của các tôn giáo và cách mạng khi sáng tác cuốn Đất lửa. Trải qua bao năm với nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận thì cho đến hôm nay, tác phẩm đã có một vị trí xứng đáng trong đời sống văn học Việt Nam.

Tiểu thuyết Đất lửa
Ảnh bìa cuốn tiểu thuyết Đất lửa
Cuốn sách lấy bối cảnh làng Mỹ Long Hưng của Chợ Mới vào những năm đầu chống Pháp nói về nhân vật Tư Trịnh là người giật dây cho sự hiềm khích lớn giữa hai tín đồ sùng bái bấy giờ.

Câu chuyện ấy là cuộc nội chiến trong cán bộ Việt Minh về chính nghĩa và phi chính nghĩa. Đó là cuộc đấu tranh gian khổ để đến với cách mạng của những người nông dân Nam Bộ.


Đất lửa được Tiến sĩ Frank Gerke của Đức công nhận về sức hấp dẫn và ý nghĩa của nó.


“Theo quan điểm của tôi, Đất lửa là một trong những tiểu thuyết Việt Nam thành công nhất. Đó là một tiểu thuyết về lịch sử Nam Bộ, về chiến tranh, về cách mạng, về những khó khăn và xung đột người Nam Bộ đã phải trải qua và khắc phục trong thời gian nhất định.”

Cả một đời cầm bút của mình, Nguyễn Quang Sáng không những viết nhiều tuyệt tác cống hiến cho văn đàn mà còn có cả một tập bút ký là Nhà văn về làng.

Cuốn sách dùng để ghi lại tình yêu quê hương Nam Bộ cùng những trăn trở về thiên chức người nghệ sĩ và ba mươi mốt bài viết về các tác giả mà ông đã từng in báo trong mấy chục năm sự nghiệp.

Cuốn Nhà văn về làng
Nhà văn về làng chất chứa nhiều kỷ niệm và tâm tư về nghề văn của Nguyễn Quang Sáng
Ít ai biết rằng tập bút ký được viết khi tác giả đã 76 tuổi để nhớ về những ngày đã qua của mình, sinh ra và lớn lên ở An Giang và tham gia kháng chiến cùng sứ mệnh văn học khi ấy là cổ vũ cho đất nước và các câu chuyện với những đồng nghiệp mà ông từng trò chuyện, in lên báo.

Với ông, cho dù là ở bất kỳ ở độ tuổi nào thì cũng có thể viết được nếu như hòa mình vào cuộc sống.


“Một khi anh còn đi vào cuộc sống, còn lắng nghe những hơi thở của cuộc sống thực, thì anh vẫn còn có thể viết văn được.”

Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng chưa từng giới hạn ở bất kỳ chủ đề nào nhưng ông vẫn tập trung nhiều nhất là chiến tranh và con người. Với những cống hiến đồ sộ được nhiều người công nhận, tác giả xứng đáng được gọi là bậc thầy của văn học Nam Bộ.

Tay biên kịch xuất chúng cùng nhiều cống hiến cho sự nghiệp điện ảnh nước nhà
Bên cạnh một sự nghiệp văn chương đáng ngưỡng mộ thì ông còn có một thành tựu đáng kể hơn là những giải thưởng ở mảng biên kịch phim cùng những đóng góp cho môn nghệ thuật thứ bảy ở Việt Nam ngày trước.

Áp phích Mùa gió chướng
Cái tên Nguyễn Quang Sáng được biết đến nhiều hơn khi kịch bản Mùa gió chướng dựng thành phim
Tác phẩm được viết vào năm 1975 với tinh thần đấu tranh cách mạng của nhân dân miền Nam nhằm chống lại sự đàn áp, ý đồ dời dân lập ấp của quân thù. Cuộc đấu tranh ấy trải qua rất nhiều gian nan cùng thử thách và để lại biết bao hi sinh, mất mát.

Chính vì như vậy mà Phan Đắc Lập từng nhận xét:

“Nguyễn Quang Sáng có tài kể chuyện. Bằng một lối văn mộc mạc, anh cứ thủ thỉ kể hết cuộc tình này đến cuộc tình khác như một người nông dân Nam bộ kể chuyện đời xưa và chuyện tiếu lâm. Ấy vậy mà với những trang viết mộc mạc này, Nguyễn Quang Sáng đã chạm tới những rung động vi nhiệm của tình yêu.”

Mùa gió chướng từng dịch ra tiếng Nga và vinh hạnh nhận được Huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc tại Hà Nội năm 1980.


Nguyễn Quang Sáng còn có nhiều kịch bản nổi tiếng như Pho tượng, Cho đến bao giờ, Mùa nước nổi, Dòng sông hát, Câu nói dối đầu tiên, Thời thơ ấu, Giữa dòng, Như một huyền thoại và Cánh đồng hoang đã nhận được Huy chương vàng liên hoan phim toàn quốc năm 1980 cả Huy chương vàng liên hoan phim quốc tế ở Moskva – Nga.

Nguyễn Quang Sáng là một chân dung văn học hoàn chỉnh
Nhà văn không chỉ được mệnh danh là một bậc thầy được nhiều người khâm phục khi đạt được không ít giải thưởng từ các tác phẩm mà còn có một phong cách sáng tác ấn tượng và cách sống đẹp được nhiều đồng nghiệp tán thưởng, học hỏi.

Đối với đồng nghiệp, trong hồi ức của nhà thơ Trần Đăng Khoa vẫn ghi nhớ vẹn nguyên hình ảnh đậm đà người miền Nam của ông.

Tài liệu tham khảo:

Xem thêm chi tiết về Nguyễn Quang Sáng:

Nguyễn Quang Sáng (1932 - 2014)

  • 27 thg 11, 2022
  • 0

Ông được biết nhiều với vai trò tác giả và biên kịch của hai tác phẩm nổi tiếng là truyện ngắn Chiếc lược ngà và phim điện ảnh Cánh đồng hoang.

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_8

Tranh luật nhân quả trong cuộc sống

tranh_nhan_qua_1

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
-->